DỆ T MAY HÀ NỘ
2.1.3.5. Đặc điếm về tình hình tài chính và kết quá kinh doanh
Biểu 04: Chỉ tiêu tổng họp qua các năm
Giá trị sản xuất công nghiệp-tổng doanh thu (không VAT) 1,600,000 1.400.000 1.200.0 1,000,00 0 3 800,000 600,000 H 400,000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm
Hình 1.1: Giá trị Sản xuất công nghiệp - Tổng Doanh thu
Dựa vào hình trên ta thấy chỉ tiêu Tổng Doanh thu (không có thuế VAT) của doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm. Nó chứng tỏ danh nghiệp có một thị phần tương đối ổn định và ngày được mở rộng. Trên thực tế, doanh nghiệp đang hướng quá trình tiêu thụ không chỉ dừng lại ở việc xuất khẩu mà còn vươn tới thị trường tiêu thụ nội địa. Đây là một thị trường lớn, hứa hẹn đem lại nhiều lợi
Lợi nhuận-Nộp ngân sách
16,000 14.000 14.000 12.0 s 10,000 38,000 jc' 6,000 4.000 2.000
Hình 1.2: Tổng họp tình hình lọi nhuận và nộp Ngân sách qua các năm
I ỉ I Pĩ □ Lợi nhuận
M
Nộp ngân sách
Dựa vào hình trên ta thấy chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp từ năm 2000 đến năm 2003 còn ở mức thấp. Tuy nhiên đến năm 2004, chỉ tiêu này đã tăng vọt. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã biết sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào, khiến cho với một lượng doanh thu tăng tương đối đều nhưng lại làm cho lợi nhuận tăng đột biến. Kèm theo với sự tăng lên của lợi nhuận thì doanh nghiệp cũng đã đóng góp nhiều hơn cho Ngân sách Nhà nước, góp phần đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. (Bảng 5 ở trang bên).
Dựa vào biếu 05 ta thấy, tỷ trọng tài sản cố định trong doanh nghiệp năm 2005 so với năm 2004 có sự giảm đi. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Tổng Công ty Dệt - May Hà Nội thì đây là một tín hiệu không khả quan. Khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng lên chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp đang được củng cố và tăng cường, bên cạnh đó vẫn là việc sử dụng có hiệu quả đồng vốn vay ngắn hạn. Tuy nhiên tỷ suất sinh lời trên doanh thu và tong tài sản lại giảm đi. Một đồng doanh thu đã đem lại ít đồng lợi nhuận hơn, một đồng giá trị tài sản đã làm ra ít đồng lợi nhuận hơn. Doanh nghiệp cần xem xét lại hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình và chú trọng hơn nữa vào việc đầu tư thay thế, đôi mới TSCĐ, góp phần tăng năng suất và hiệu quả lao động. Hơn nữa, sự giảm sút trong tỷ suất sinh lời của lợi nhuận sau thuế so với nguồn vồn chủ sở hữu đã chứng tỏ một đồng vốn của Nhà nước bỏ ra đem về ít lợi nhuận hơn,
hay nói cách khác đây chính là sự giảm sút trong hiệu quả đầu tư. Đây hiện nay cùng là một thách thức lớn với rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước khác.