Sử dụng Parlay API trờn cơ sở mạng NGN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và triển khai hệ thống call canter thế hệ mới trên nền TCPIP ứng dụng cho mạng viễn thông việt nam (Trang 47 - 51)

Manag -ment Entity 3rd Application Server Control Layer PSTN Mobile … IP Service Layer Middle-ware Parlay/OSA gateway Network protocol Management Protocol Management Layer Hỡnh 2.3 Kiến trỳc lập trỡnh dựa trờn Parlay gateway

Parlay Gateway nằm ở giữa hai lớp là lớp dịch vụ (Service Layer) và lớp điều khiển (Control Layer) trong mụ hỡnh NGN.

Trong lớp điều khiển:

- Nhỡn từ phớa ParlayGateway cỏc Call Agent của lớp điều khiển đúng vai trũ cỏc proxy server. Cỏc cuộc gọi cú dịch vụ thay vỡ được xử lý ngay tại cỏc Call

Học viờn: Phan Văn Đức Cao học ĐTVT khúa 2005-2007 Agent sẽ được chuyển tiếp đến Parlay Gateway và được trực tiếp xử lý bởi thực thể này theo cỏc logic dịch vụ nhất định.

- Nhỡn từ cỏc Call Agent của lớp điều khiển, Parlay Gateway đúng vai trũ cầu nối giữa cỏc nền tảng cụng nghệ mạng khỏc nhau. Với Parlay Gateway, cỏc thuờ của cỏc mạng khỏc nhau cú thể giao tiếp với nhau thụng qua một dịch vụ nào đú.

Trong lớp dịch vụ:

- Nhỡn từ phớa Parlay Gateway, AS là nơi lưu trữ logic dịch vụ và ra lệnh điều khiển theo logic đú.

- Nhỡn từ phớa Application Server, Parlay Gateway là thực thể trung gian duy nhất đúng vai trũ cửa ngừ đi vào hạ tầng mạng. Với Parlay , AS khụng cần giao tiếp trực tiếp với cỏc Call Agent của hạ tầng mạng và cũng khụng cần kết nối với nhiều mạng. Dịch vụ được xõy dựng trong AS đơn thuần chỉ là cỏc lời gọi hàm từ xa thụng qua một mụi trường trung gian (middle-ware).

Học viờn: Phan Văn Đức Cao học ĐTVT khúa 2005-2007 Thụng thường cỏc Parlay Gateway được bố trớ theo domain, mỗi domain sẽ được quản lý bởi một thực thể duy nhất, trong một số trường hợp một Parlay Gateway cú thể được chia sẻ giữa nhiều domain khỏc nhau. Mỗi nhà khai thỏc cú thể cú nhiều domain khỏc nhau, trong một số trường hợp cỏc domain cú thể được dựng chung giữa cỏc nhà khai thỏc nhưng vẫn trờn nguyờn tắc đảm bảo tớnh duy nhất về mặt quản lý của Parlay Gateway cho mỗi domain.

Chi tiết cỏc giao thức sử dụng giữa cỏc thành phần cú thểđược núi rừ hơn như hỡnh 2.5. Trong sơ đồ kết nối như hỡnh 2.5, trung tõm thực hiện chức năng ACD là SoftACD, mụ hỡnh lập trỡnh phõn lớp được mụ tả như hỡnh 2.6. Hỡnh 2.5 Cỏc giao thức sử dụng CTI Applications Agent SoftACD SG/TG STP/ SS7 PSTN/PLMN IP Core H.248 Sigtran Media MGCP RTP/RTCP WEB CSTA TSAPI Parlay API Parlay X VXML SIP J2EE APP SoftSwitch

Học viờn: Phan Văn Đức Cao học ĐTVT khúa 2005-2007 Hỡnh 2.6 Mụ hỡnh lập trỡnh của SoftACD

• Protocol adapter: Cung cấp một loạt hàm Parlay API trong suốt đối với cỏc giao thức khỏc nhau, cỏc tài nguyờn mạng

• Internal Data Communication Bus: Bus giao tiếp trao đổi thụng tin, dữ liệu giữa cỏc tiến trỡnh.

• Basic function: Cung cấp cỏc chức năng cơ bản như điều khiển cuộc gọi, tớnh cước, quản lý kết nối…

• Service control: Cung cấp giao diện để phỏt triển cỏc dịch vụ mới (Third party service)

Outbound Server:

Hệ thống này hỗ trợ quản lý, thực hiện cỏc chức năng out call, cỏc out call cú thể là thoại, SMS, chat, fax ….Cỏc chế độ quản lý việc gọi ra như cung cấp quyền gọi ra cho cỏc agent, đặt chếđộ tựđộng gọi ra khi khỏch hàng gọi vào hệ thống nhưng hệ thống đó khụng đỏp ứng được, phỏt cỏc thụng bỏo đến khỏch hàng, hệ thống cũn cú khả năng đặt số lần gọi ra (retry time) nếu cuộc gọi khụng thành cụng.

CTI Server:

Quản lý cỏc trạng thỏi của Agent, giao tiếp với Soft ACD theo chuẩn giao thức CSTA. Cỏc bản tin trao đổi với Agent cú thể tựđịnh nghĩa hoặc TSAPI (Telephony Server Application Programming Interface).

Học viờn: Phan Văn Đức Cao học ĐTVT khúa 2005-2007 Với mụ hỡnh lập trỡnh dựa trờn Parlay gateway cú ưu điểm là phỏt triển nhanh hơn do sử dụng cỏc API và mụ hỡnh lập trỡnh đó cú sẵn. Tuy nhiờn nú cú nhược điểm là phụ thuộc vào cấu trỳc mạng NGN và để khai thỏc được phải cú sự đồng bộ giữa nhà quản lý mạng NGN và nhà cung cấp hệ thống Call Center. Sựđồng bộ này ớt cú sự khú khăn nếu chủ quản lý NGN và Call Center cựng là một, nếu ngược lại thỡ khụng phải là dễ.

Với hệ thống được mụ tả như trờn mục 2.3.1, lỳc đú giữa cỏc thực thể của mạng NGN và Call Center giao tiếp với nhau qua giao thức SIP. Cú thể config thực thể SIP server của mạng NGN là một Sip client của đối với Call Center hoặc ngược lại. Vỡ vậy vấn đềđồng bộ giữa NGN và Call Center là chỉ tạo ra cỏc tuyến (route) dịch vụ mà vấn đề này đối với mạng NGN thỡ quỏ dễ dàng và tiện lợi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và triển khai hệ thống call canter thế hệ mới trên nền TCPIP ứng dụng cho mạng viễn thông việt nam (Trang 47 - 51)