• Thu nhập hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi:
- Trong 3 năm đầu từ 2001 đến hết năm 2003, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được hạch toỏn vào thu nhập 12% tổng số phớ thu được hàng năm của cỏc tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
- Thu lói từ cỏc khoản cho vay hỗ trợđể chi trả tiền gửi được bảo hiểm
- Thu phớ bảo lónh cho cỏc khoản vay đặc biệt để cú nguồn chi trả tiền gửi được bảo hiểm - Thu lói từ mua lại nợ
- Thu tiền phạt do vi phạm thời hạn nộp phớ theo quy định. • Thu hoạt động tài chớnh
- Thu lói đầu tư vào cỏc giấy tờ cú giỏ - Thu lói tiền gửi
• Thu hoạt động khỏc
- Thu thanh lý, nhượng bỏn tài sản: là toàn bộ số tiền thu được do thanh lý, nhượng bỏn tài sản (khụng bao gồm khoản thu từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm)
- Thu phớ dịch vụ tư vấn, đào tạo cỏn bộ cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. + Chi phớ : cỏc khoản chi, mức chi, đối tượng chi được thực hiện theo quy định của phỏp luật. Trường hợp phỏp luật chưa cú quy định, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xõy dựng định mức, quyết định việc chi tiờu và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật. Cỏc khoản chi phớ phải nằm trong kế hoạch tài chớnh năm của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, bao gồm:
• Chi hoạt động bảo hiểm tiền gửi: chi trả lói tiền vay; chi phớ cho hoạt động mua bỏn nợ, hoạt động đầu tư, chi phớ cho việc thu hồi cỏc khoản nợ khú đũi và cỏc khoản cho hoạt động nghiệp vụ… • Chi cho người lao động: chi tiền lương, tiền cụng và cỏc khoản chi mang tớnh chất tiền lương phải trả cho người lao động; chi phụ cấp cho thành viờn Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt; chi bảo hộ lao động đối với những đối tượng cần trang bị bảo hộ lao động trong khi làm việc; chi trang phục giao dịch cho cỏn bộ, nhõn viờn làm việc tại bảo hiểm tiền gửi Việt Nam; chi trợ cấp thụi việc cho người lao động…
• Chi phớ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế và kinh phớ cụng đoàn
• Chi phớ cho hoạt động của tổ chức Đảng, đoàn thể tại bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được lấy từ nguồn kinh phớ của tổ chức này, nếu nguồn kinh phớ của tổ chức trờn khụng đủ thỡ phần chờnh lệch thiếu được hạch toỏn vào chi phớ của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
• Chi hoạt động quản lý và cụng vụ: chi vật tư văn phũng; chi về cước bưu điện và truyền tin: là cỏc khoản chi về bưu phớ, truyền tin, điện thoại; chi điện nước, y tế, vệ sinh cơ quan, bảo vệ mụi trường; chi xăng dầu; chi cụng tỏc phi cho cỏn bộ đi cụng tỏc trong và ngoài nước; chi lễ tõn, giao dịch đối ngoại, khỏnh tiết, hội nghị, tuyờn truyền, quảng cỏo; chi đào tạo tập huấn cỏn bộ và chi phớ nghiờn cứu khoa học cụng nghệ; chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế do nguyờn nhõn khỏch quan bất khả khỏng…
• Chi về tài sản: chi phớ khấu hao tài sản cốđịnh; chi về mua bảo hiểm tài sản; chi mua sắm cụng cụ lao động; chi phớ thuờ tài sản…
• Chi phớ nộp thuế, phớ, lệ phớ
• Chi khen thưởng cỏc cỏ nhõn và đơn vị ngoài ngành cú đúng gúp cho hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
• Cỏc khoản chi phớ khỏc
• Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khụng được hạch toỏn vào chi phớ hoạt động cỏc khoản sau: • Cỏc khoản thiệt hại đó được Chớnh phủ hỗ trợ hoặc cơ quan bảo hiểm, bờn gõy thiệt hại bồi thường
• Cỏc khoản chi phạt do vi phạm hành chớnh, vi phạm mụi trường, phạt nợ vay quỏ hạn do nguyờn nhõn chủ quan, phạt vi phạm chếđộ tài chớnh
• Cỏc khoản tiền phạt mà tập thể, cỏ nhõn phải nộp do vi phạm phỏp luật trong khi thi hành nhiệm vụ
• Cỏc khoản chi khụng liờn quan đến hoạt động của bảo hiểm tiền gửi Việt Nam như chi đầu tư xõy dựng cơ bản; chi ủng hộ tổ chức, cỏ nhõn khỏc
• Cỏc khoản chi thuộc nguồn kinh phớ khỏc đài thọ: chi sự nghiệp, chi khen thưởng phỳc lợi và cỏc khỏan chi do nguồn kinh phớ khỏc đài thọ
• Cỏc khoản chi khụng hợp lệ khỏc
Trải qua hơn nửa thập kỷ phỏt triển, hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đang khẳng định giỏ trị của chớnh sỏch bảo hiểm tiền gửi, tuy nhiờn ra đời chưa lõu nờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế về mức giới hạn trỏch nhiệm bảo hiểm thấp, về loại phạm vi tiền gửi được bảo hiểm, về nguyờn tắc “cào bằng” phớ bảo hiểm…và nhất là năng lực tài chớnh. Năng lực tài chớnh của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đến nay cũng rất hạn chế, trong khi quy mụ hoạt động và quy mụ tiền gửi thuộc đối tượng bảo hiểm được mở rộng và tăng với tốc độ cao, ỏp lực tăng mức tiền gửi được bảo hiểm tối đa ngày càng cao theo xu hướng tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người. Trong khi đú cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ trong nước và quốc tế ngày càng gay gắt, tiềm ẩn nhiều rủi ro và dẫn đến khả năng đổ vỡ, phỏ sản của cỏc tổ chức tớn dụng cú xu hướng tăng. Cụng nghệ của cỏc tổ chức tớn dụng ngày càng hiện đại, đũi hỏi cơ sở hạ tầng cụng nghệ và phần mềm hiện đại và tương thớch với cỏc tổ chức tớn dụng để phục vụ cho yờu cầu giỏm sỏt, kiểm tra của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
Là một trong những định chế tài chớnh, khi nền kinh tế thị trường Việt nam đang chuyển biến lớn, định hướng phỏt triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tiếp tục hoàn thiện khung phỏp lý, nõng cao năng lực tài chớnh và nguồn nhõn lực, từng bước mở rộng đối tượng bảo hiểm tiền gửi và tăng mức bảo hiểm tiền gửi tối đa, đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ, tăng cường giỏm sỏt, chuyển sang chế độ thu phớ theo mức độ rủi ro… Như vậy, trong tương lai khụng xa, Bảo hiểm tiền gửi sẽ sớm phỏt huy vai trũ vốn cú trong đời sống cộng đồng.
Tài liệu tham khảo
1. Giỏo trỡnh Nghiệp vụ bảo hiểm. Học viện Tài chớnh,NXB Tài chớnh 2005
2. Bảo hiểm - Nguyờn tắc và thực hành. Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh, NXB Tài chớnh 1998
3. Giỏo khoa quốc tế về bảo hiểm. Trường quốc gia bảo hiểm Paris.NXB Thống kờ 2001 4. Basic Insurance Concepts & Principles, Written and Published by Singapore College Of Insurance Limited, 1 st Edition- 2002
5. Commercial General Insurance, Written and Published by Singapore College Of Insurance, 1 st Edition- 2002
6. Personal General Insurance, Written and Published by Singapore College Of Insurance, 1 st Edition- 2002
7. Văn bản phỏp luật về một số loại hỡnh bảo hiểm, NXB Chớnh trị quốc gia, năm 2004 7. Bộ Tài chớnh CHXHCN Việt nam, Luật bảo hiểm một số nước. NXB Tài chớnh 1999 8. Tạp chớ Sigma – Swiss Re.
Mục lục
Trang
Lời núi đầu
Chương 1: Tổng quan về bảo hiểm
1.1. Bảo hiểm trong quy trỡnh quản lý rủi ro 1.1.1. Khỏi niệm về rủi ro 1.1.2. Phương phỏp quản lý rủi ro và bảo hiểm 1.2. Phõn biệt Cỏc loại bảo hiểm cơ bản 1.2.1. Bảo hiểm kinh doanh 1.2.2. Cỏc loại hỡnh bảo hiểm khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận 1.2.2.1 Bảo hiểm xó hội 1.2.2.2 Bảo hiểm tiền gửi 1.3. Vai trũ kinh tế - xó hội của bảo hiểm
Chương 2: Bảo hiểm kinh doanh
2.1. Khỏi quỏt về bảo hiểm kinh doanh
2.1.1. Khỏi niệm, sự ra đời và phỏt triển của bảo hiểm kinh doanh 2.1.1.1 Khỏi niệm về bảo hiểm kinh doanh
2.1.1.2 Sự ra đời và phỏt triển của bảo hiểm 2.1.2. Hợp đồng bảo hiểm 2.1.2.1 Hỡnh thức của hợp đồng bảo hiểm 2.1.2.2. Chủ thể của hợp đồng bảo hiểm 2.1.2.3. Nội dung của hợp đồng bảo hiểm 2.1.2.4. Xỏc lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng bảo hiểm 2.1.3. Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm
2.1.3.1. Luật số lớn (law of a large number) 2.1.3.2. Nguyờn tắc sàng lọc
2.1.3.3. Nguyờn tắc phõn chia, phõn tỏn rủi ro 2.2.Bảo hiểm tài sản
2.2.1. Khỏi quỏt về bảo hiểm tài sản 2.2.2. Đặc điểm của bảo hiểm tài sản
2.2.3. Nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm tài sản 2.3. Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự
2.3.1. Khỏi quỏt về bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự 2.3.2. Đặc diểm của bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự
2.3.3. Nội dung cơ bản của một số loại bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự 2.4. Bảo hiểm con người
2.4.1.Cỏc loại bảo hiểm con người cơ bản 2.4.2. Đặc điểm của bảo hiểm con người
Chương 3: Cỏc loại bảo hiểm phi lợi nhuận 3.1. Bảo hiểm xó hội (BHXH)
3.1.1. Tổng quan về BHXH 3.1.1.1. Đặc điểm của bảo hiểm xó hội 3.1.1.2. Cỏc chếđộ BHXH 3.1.2. Bảo hiểm xó hội ở Việt nam 3.1.2.1. Đối tượng ỏp dụng cỏc chếđộ BHXH 3.1.2.2. Nội dung cỏc chếđộ BHXH hiện hành ở Việt nam 3.2. Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) 3.2.1. Mục đớch, chức năng của Bảo hiểm tiền gửi 3.2.2. Đặc điểm hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt nam 3.2.3. Quản lý tài chớnh đối với BHTG Việt nam
Tài liệu tham khảo