Nguyờn tắc bồi thường.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 57 - 59)

Số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm cũng nh người thứ ba cú thể nhận được tối đa chỉ bằng thiệt hại của họ trong sự kiện bảo hiểm Đú là nội dung nguyờn tắc cơ bản chi phối việc bồi thường của mọi hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Như đó đề cập trong phần trước, cũng giống như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự được xếp vào loại bảo hiểm thiệt hại. Nguyờn tắc bồi thường đó được đề cập trong cỏc chương trước, vỡ vậy phần này chỉ nhấn mạnh thờm là người bảo hiểm chỉ bồi thường trờn cơ sở người được bảo hiểm thừa nhận nghĩa vụ bồi thường của mỡnh.

Thực hiện nguyờn tắc bồi thường đũi hỏi phải ỏp dụng một số biệp phỏp cần thiết trong những trường hợp đặc biệt.

Thứ nhất: Thế quyền.

Thế quyền được sử dụng trong trường hợp xỏc định được cú người thứ ba phải chịu trỏch nhiệm đối với thiệt hại của đối tượng bảo hiểm trong sự kiện bảo hiểm. Người bảo hiểm sau khi bồi thường sẽ thế quyền người được bảo hiểm để khiếu nại người cú lỗi trong sự cố bảo hiểm. Chẳng hạn luật của Cộng hoà Phỏp cho phộp người bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe cơ giới sau khi đó bồi thường thiệt hại cho bờn thứ ba được quyền thay thế người được bảo hiểm khiếu nại người sử dụng xe mà khụng được phộp của người được bảo hiểm gõy ra tai nạn.

Bảo hiểm trựng trong bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự là trường hợp trỏch nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm cho bờn thứ ba được bảo hiểm đồng thời bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Nếu sự kiện bảo hiểm làm phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường của nhiều hợp đồng bảo hiểm, việc chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường được giải quyết như sau:

• Xỏc định trỏch nhiệm bồi thường độc lập của từng hợp đồng bảo hiểm (số tiền mà từng hợp đồng bảo hiểm phải chi trả nếu khụng tồn tại hợp đồng bảo hiểm khỏc).

• Xỏc định tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc hợp đồng bảo hiểm (A)

• So sỏnh tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc hợp đồng bảo hiểm (A) và số tiền bồi thường của người được bảo hiểm cho người thứ ba hoặc bờn thứ ba (B).

a) Trường hợp A < B : số tiền bồi thường của từng hợp đồng bảo hiểm bằng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của hợp đồng đú.

b) Trường hợp A > B: thực hiện việc chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường. Thụng thường ỏp dụng cụng thức sau:

thường ỏp dụng cụng thức sau:

= x

Vớ dụ: Trỏch nhiệm bồi thường của một chủ xe đối với thiệt hại của bờn thứ ba được bảo hiểm đồng thời bằng 2 hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự của chủ xe với cỏc mức giới hạn trỏch nhiệm như sau:

- Hợp đồng bảo hiểm thứ nhất: 40.000 $/ vụ - đối với thiệt hại về tài sản - Hợp đồng bảo hiểm thứ hai: 100.000 $/ vụ - đối với thiệt hại về tài sản

- Xảy ra 1 sự cố thuộc phạm vi bảo hiểm của cả hai hợp đồng núi trờn, trỏch nhiệm bồi thường của người được bảo hiểm đối với thiệt hại về tài sản của bờn thứ ba là 60.000 $

->Trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc hợp đồng bảo hiểm: + Hợp đồng thứ nhất: 40.000 $ + Hợp đồng thứ hai: 60.000 $ => Số tiền bồi thường của cỏc hợp đồng bảo hiểm: 40.000 $ + Hợp đồng thứ nhất: 60.000 $ x --- = 24.000 $ 40.000 $ + 60.000 $ 60.000 $ + Hợp đồng thứ hai: 60.000 $ x --- = 36.000 $ 40.000 $ + 60.000 $

Liờn quan đến hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự núi riờng và bảo hiểm thiệt hại núi chung cú tỡnh huống rất đỏng chỳ ý: sự kiện bảo hiểm xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm đồng thời của cả hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự lẫn hợp đồng bảo hiểm tài sản. Cụ thể, đú là trường hợp tài sản của người thứ ba của hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự lại đang được bảo hiểm bằng hợp đồng bảo hiểm tài sản. Núi cỏch khỏc, người thứ ba cú lỗi trong thiệt hại của đối tượng bảo

Số tiền bồi th−ờng của th−ờng của ng−ời đ−ợc bảo hiểm cho ng−ời thứ ba(hoặc bên

thứ ba)

Trách nhiệm bồi th−ờng độc lập của hợp đồng bảo hiểm đó hợp đồng bảo hiểm đó

Tổng trách nhiệm bồi th−ờng độc lập của các hợp đồng bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm Số tiền bồi

th−ờng của từng hợp từng hợp đồng bảo

hiểm của hợp đồng bảo hiểm tài sản lại đang được bảo hiểm bằng hợp đồng trỏch nhiệm dõn sự tương ứng. Trờn thực tế, tỡnh huống này khụng hiếm và cần cú sự phối hợp giải quyết bồi thường giữa cỏc hợp đồng bảo hiểm. Thụng thường hợp đồng bảo hiểm tài sản sẽ bồi thường và vận dụng thế quyền đũi người thứ ba cú lỗi, sau đú hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự sẽ bồi thường theo thoả thuận của hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự. Cũng cú những cỏch phối hợp khỏc và dự cho cú ỏp dụng cỏch nào đi chăng nữa cũng khụng ngoài mục đớch thực hiện nguyờn tắc bồi thường trong bảo hiểm thiệt hại.

•Vớ dụ: Một xe Toyota bị hư hỏng trong một tai nạn giao thụng, lỗi của vụ tai nạn 50% thuộc về phớa xe IFA. Thiệt hại vật chất của xe Toyota là 2.000 $.

- Xe Toyota đang được bảo hiểm bởi hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe, số tiền bảo hiểm = giỏ trị xe = 40.000 $.

- Xe IFA đó được chủ xe tham gia bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, mức trỏch nhiệm đối với thiệt hại về tài sản là 20.000 $/ 1 vụ

- Tai nạn thuộc trỏch nhiệm bồi thường của cả 2 hợp đồng bảo hiểm.

-> Việc phối hợp giải quyết bồi thường giữa 2 hợp đồng bảo hiểm trờn cú thể thực hiện như sau: a) Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe: bồi thường 2.000 $

b) Người bảo hiểm thiệt hại vật chất thế quyền chủ xe Toyota đũi chủ xe IFA số tiền là 50% x 2000 $ = 1000 $; Chủ xe IFA phải thực hiện trỏch nhiệm bồi thường theo luật dõn sự đú. c) Hợp đồng bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự chủ xe cơ giới: bồi thường cho chủ xe IFA theo

thỏa thuận của hợp đồng bảo hiểm là 1000 $

Như vậy, chủ xe Toyota chỉ nhận được số tiền bồi thường là 2000 $ (bằng thiệt hại) 2.3.3. Nội dung cơ bản của một số loại bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự

Tiến trỡnh phỏt triển của thể loại bảo hiểm trỏch nhiệm gắn với sự phỏt triển kinh tế cũng như sự hoàn thiện cỏc Bộ luật dõn sự của cỏc quốc gia. Hiện nay cỏc hóng bảo hiểm trờn thế giới đó triển khai nhiều nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự nhằm đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu bảo hiểm của xó hội. Dưới đõy là phần giới thiệu nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự phổ biến nhất.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 57 - 59)