Nguyờn tắc bồi thường

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 45 - 48)

Để cú thể ngăn ngừa trục lợi, bồi thường của hợp đồng bảo hiểm khụng được tạo ra cơ hội kiếm lời hoặc cú lợi bất hợp lý cho cỏc bờn liờn quan đến sự kiện bảo hiểm.Vỡ thế, số bồi thường mà người được bảo hiểm cú thể nhận được trong mọi trường hợp khụng lớn hơn thiệt hại của họ trong sự kiện bảo hiểm chớnh là nội dung của nguyờn tắc cơ bản chi phối việc bồi thường mọi hợp đồng bảo hểm tài sản.

Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm căn cứ vào thiệt hại thực tế của bờn được bảo hiểm để xỏc định số tiền bồi thường. Việc bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm chỉ cú mục đớch đền bự những thiệt hại của bờn được bảo hiểm trong sự kiện bảo hiểm. Thụng thường, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho bờn được bảo hiểm những chi phớ thực tế, hợp lý để sửa chữa, thay thế, tỏi tạo lại tài sản như trước khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Trường hợp phải thay mới bộ phận tài sản trong quỏ trỡnh sửa chữa, nếu hợp đồng khụng cú thỏa thuận gỡ khỏc, doanh nghiệp bảo hiểm được quyền khấu trừ phần giỏ trị khấu hao của bộ phận tài sản bị thay thế (nếu cú).

Thực hiện nguyờn tắc bồi thường đũi hỏi một số biện phỏp đi kốm trong những trường hợp đặc biệt, đú là :

Thứ nhất: Thế quyền

Thế quyền được sử dụng khi xỏc định được cú người thứ ba phải chịu trỏch nhiệm đối với thiệt hại của đối tượng trong sự kiện bảo hiểm. Thiệt hại của người được bảo hiểm sẽ liờn quan đồng thời tới trỏch nhiệm bồi thường của hợp đồng bảo hiểm và nghĩa vụ bồi thường theo luật dõn sự của người thứ ba. Vỡ thế, để đảm bảo nguyờn tắc bồi thường, người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm được phộp thế quyền người được bảo hiểm đũi người thứ ba phần thiệt hại thuộc trỏch nhiệm của người thứ ba và trong giới hạn số bồi thường mà người bảo hiểm đó trả cho người được bảo hiểm.

Thế quyền được đảm bảo bởi luật phỏp và phỏp luật cũng quy định kốm theo những trường hợp khụng được vận dụng thế quyền, chẳng hạn: doanh nghiệp bảo hiểm khụng được yờu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của người được bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm đó trả cho người được bảo hiểm trừ trường hợp những người này cố ý gõy ra tổn thất.

• Vớ dụ: Tài sản cú giỏ trị 100.000 $, được bảo hiểm bằng một hợp đồng bảo hiểm dưới giỏ trị với số tiền bảo hiểm là 80.000 $. Thiệt hại của tài sản trong 1 sự kiện thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm là 40.000 $.

Xỏc định được một người thứ ba cú lỗi 100% đối với thiệt hại của tài sản trong sự kiện đú. Như vậy, người thứ ba phải cú trỏch nhiệm bồi thường 100% x 40.000 $.

-> Vậy người bảo hiểm bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm cho người được bảo hiểm số tiền là 40.000 $ x 80% = 32.000 $ (vỡ tài sản chỉđược bảo hiểm với số tiền bảo hiểm = 80% giỏ trị tài sản nờn phải vận dụng quy tắc tỷ lệ khi tớnh số tiền bồi thường). Sau khi đó bồi thường, người bảo hiểm được thế quyền người được bảo hiểm đũi người thứ ba số tiền là 32.000 $ (80% x 40.000 $). Người được bảo hiểm tựđũi người thứ ba 8.000 $ (20 % x 40.000 $).

Để doanh nghiệp bảo hiểm cú thể thực hiện được việc đũi người thứ ba, bờn mua bảo hiểm phải kịp thời cung cấp cho doanh nghiệp bảo hiểm mọi tin tức, tài liệu, bằng chứng cần thiết hoặc phải kịp thời thực hiện những cụng việc mà người bảo hiểm yờu cầu. Trong thực tế, việc đũi người thứ ba cú kết quả và cú hiệu quả hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào việc bờn mua bảo hiểm thực hiện tốt hay khụng nghĩa vụ này. Vỡ thế, người bảo hiểm cú thể ỏp dụng biện phỏp giảm trừ số tiền bồi thường nếu bờn mua bảo hiểm vi phạm cỏc quy định liờn quan.

Một số hợp đồng bảo hiểm cú thoả thuận vềđiều khoản từ bỏ thế quyền, điều khoản này xuất phỏt từ sự ràng buộc lợi ớch giữa cỏc bờn liờn quan trong những trường hợp đặc biệt khiến bờn mua bảo hiểm thấy cần thiết phải đề nghị doanh nghiệp bảo hiểm khụng vận dụng thế quyền.

Về nguyờn tắc, doanh nghiệp bảo hiểm chỉđược phộp vận dụng thế quyền sau khi đó giải quyết bồi thường cho người được bảo hiểm. Tuy nhiờn, vẫn cú thể cú trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện đũi người thứ ba trước khi bồi thường cho người được bảo hiểm. Điều này xuất phỏt từ một thực tế là vẫn phỏt sinh những tỡnh huống phải trỡ hoón việc thanh toỏn bồi thường vỡ những lý do chớnh đỏng và việc chậm trễ trong thực hiện quyền đũi người thứ ba sẽ cú hại cho lợi ớch của doanh nghiệp bảo hiểm.

Thứ hai: Cỏch thức giải quyết đặc biệt đối với bảo hiểm trựng.

Bảo hiểm trựng (double insurance) là trường hợp đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm đồng thời bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm của cỏc hợp đồng bảo hiểm cú một hay nhiều sự kiện được bảo hiểm giống nhau. Một số tài liệu cũn đề cập đến tiờu chớ: tổng số tiền bảo hiểm của cỏc hợp đồng bảo hiểm phải lớn hơn giỏ trị của đối tượng bảo hiểm.

Bảo hiểm trựng sẽ cú thể dẫn đến tỡnh huống sự kiện bảo hiểm xảy ra kộo theo trỏch nhiệm bồi thường của nhiều hợp đồng bảo hiểm. Hiện tượng đú đũi hỏi một cỏch thức giải quyết bồi thường hợp phỏp và hợp lý. Nhỡn chung cỏc hợp đồng bảo hiểm sẽ thực hiện chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường sao cho tổng số tiền mà người được bảo hiểm nhận được từ cỏc hợp đồng bảo hiểm khụng lớn hơn thiệt hại thực tế của họ trong sự kiện bảo hiểm.

Cú nhiều phương phỏp chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường. Phương phỏp đú cú thể được quy định cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm bằng điều khoản “đúng gúp bồi thường”

Theo một phương phỏp được coi là bao quỏt được mọi tỡnh huống cú thể xảy ra trong thực tế, cỏch tớnh số tiền bồi thường của từng hợp đồng bảo hiểm sẽđược thực hiện nh sau:

• Xỏc định trỏch nhiệm bồi thường độc lập của từng hợp đồng bảo hiểm (independent liability). Đú là số tiền bồi thường mà từng hợp đồng đó phải chi trả nếu như khụng tồn tại cỏc hợp đồng bảo hiểm khỏc.

• Xỏc định tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc hợp đồng bảo hiểm ( A)

• So sỏnh tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập (A) và giỏ trị thiệt hại của đối tượng bảo hiểm (B). Sẽ phỏt sinh cỏc trường hợp với cỏc cỏch tớnh toỏn số tiền bồi thường sau:

-> Trường hợp A < B : thỡ số tiền bồi thường của từng hợp đồng bảo hiểm bằng trỏch

nhiệm bồi thường độc lập của hợp đồng đú

-> Trường hợp A > B : thực hiện việc chia sẻ trỏch nhiệm bồi thường. Cú thể ỏp dụng cụng thức :

• Vớ dụ. Một tài sản trị giỏ 100.000 $ được bảo hiểm bằng 2 đơn bảo hiểm. Đơn bảo hiểm thứ nhất cú số tiền bảo hiểm là 80.000 $, đơn bảo hiểm thứ hai cú số tiền bảo hiểm là 40.000 $. Xảy ra 1 sự kiện bảo hiểm, thiệt hại của tài sản là 12.000 $ thuộc trỏch nhiệm bồi thường của cả 2 đơn bảo hiểm. Số tiền bồi thường của từng đơn bảo hiểm được xỏc định như sau:

- Trỏch nhiệm bồi thường độc lập của cỏc đơn bảo hiểm: 80.000 $ a) Đơn bảo hiểm thứ nhất : 12.000 $ x --- = 960 $ 100.000 $ 40.000 $ b) Đơn bảo hiểm thứ hai : 12.000 $ x --- = 480 $ 100.000 $ - Tổng trỏch nhiệm bồi thường độc lập: 960 $ + 480 $ = 14.400 $ ( > 12.000 $) => Số tiền bồi thường của cỏc đơn bảo hiểm: 960 $ a) Đơn bảo hiểm thứ nhất : 12.000 $ x --- = 8.000 $ 14400 $ 480 $ b) Đơn bảo hiểm thứ hai : 12.000 $ x --- = 4.000 $ 14400 $

Một số quy tắc bảo hiểm cũng đưa ra cụng thức đơn giản hơn: ỏp dụng tỷ lệ theo cỏc số tiền bảo hiểm (respective sums insured):

Số tiền bảo hiểm Số tiền bồi Giỏ trị thiệt hại của hợp đồng đú thường của = của đối tượng x từng hợp đồng bảo hiểm Tổng số tiền bảo hiểm của bảo hiểm cỏc hợp đồng bảo hiểm Số tiền bồi th−ờng của từng hợp đồng bảo hiểm

Giá trị thiệt hại của đối t−ợng của đối t−ợng bảo hiểm Trách nhiệm bồi th−ờng độc lập của hợp đồng đó Tổng trách nhiệm bồi th−ờng độc lập của các hợp đồng = x

• Vớ dụ: Vẫn những giả định như vớ dụ trờn, nếu ỏp dụng tỷ lệ theo số tiền bảo hiểm, số tiền bồi thường của từng đơn bảo hiểm sẽđược xỏc định như sau:

80.000 $ a) Đơn bảo hiểm thứ nhất: 12.000 $ x --- = 8.000 $ a) Đơn bảo hiểm thứ nhất: 12.000 $ x --- = 8.000 $ 80.000 $ + 40.000 $ 40.000 $ b) Đơn bảo hiểm thứ hai : 12.000 $ x --- = 4.000 $ 80.000 $ + 40.000 $ - Phương phỏp bồi thường

Trong bảo hiểm tài sản cỏc bờn cú thể thoả thuận về việc ỏp dụng phương phỏp trả bằng tiền (cash payment) trờn cơ sởđỏnh giỏ giỏ trị thiệt hại của đối tượng bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm chịu trỏch nhiệm sửa chữa, khụi phục (repair) lại đối tượng bảo hiểm hoặc thay thếđối tượng bảo hiểm (replacement). Việc lựa chọn phương phỏp bồi thường sẽ phụ thuộc vào loại đối tượng bảo hiểm, dạng tổn thất phỏt sinh. Thực tế, cú những trường hợp việc trả bằng tiền là phương phỏp duy nhất khụng thể thay thế. ỏp dụng những phương phỏp thay thế hoặc trả bằng tiền, doanh nghiệp bảo hiểm cú quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại đó được bồi thường theo tổn thất toàn bộ, nhất là trong trường hợp tổn thất toàn bộước tớnh. Tuy nhiờn, khụng phải vỡ thế mà doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu mọi trỏch nhiệm liờn quan đến tài sản thiệt hại, nếu như doanh nghiệp bảo hiểm từ chối việc tiếp nhận quyền sở hữu tài sản đó được chấp thuận bồi thường theo tổn thất toàn bộ thỡ bờn được bảo hiểm khụng được từ bỏ tài sản được bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)