Chấm dứt hợpđồng bảo hiểm

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 35 - 40)

Hợp đồng bảo hiểm tất yếu sẽ chấm dứt khi đó kết thỳc thời hạn bảo hiểm, song những trường hợp đỏng lưu ý là khi hợp đồng bảo hiểm bị chấm dứt trước thời điểm kết thỳc thời hạn bảo hiểm. Bờn cạnh những trường hợp chấm dứt theo quy định của luật dõn sự như: khi cỏc bờn sử dụng quyền đơn phương đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng theo phỏp luật; cỏc bờn giao kết khụng cũn đảm bảo quy định về năng lực hành vi dõn sự, năng lực phỏp luật dõn sự cho việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ đó cam kết. Luật kinh doanh bảo hiểm cũng xỏc định những tỡnh huống đặc thự đối với hợp đồng bảo hiểm, đú là:

+ Đối tượng bảo hiểm khụng cũn tồn tại do sự kiện loại trừ.

+ Sự kiện bảo hiểm đó xảy ra và doanh nghiệp bảo hiểm đó hoàn thành toàn bộ cam kết bồi thư- ờng hoặc trả tiền bảo hiểm.

+ Khụng cũn tồn tại khả năng đối tượng bảo hiểm chịu ảnh hưởng của rủi ro được bảo hiểm. + Bờn mua bảo hiểm khụng cũn đảm bảo quy định về quyền lợi cú thểđược bảo hiểm.

+ Bờn mua bảo hiểm khụng đúng đủ phớ bảo hiểm hoặc khụng đúng phớ bảo hiểm theo thời hạn thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

+ Bờn mua bảo hiểm khụng đúng đủ phớ trong thời gian gia hạn đúng phớ bảo hiểm theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm cũng cú thểđược chấm dứt theo thoả thuận riờng giữa 2 bờn cho những tỡnh huống cụ thể thớch ứng với mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm. Chẳng hạn: khi người được bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm con người thay đổi nơi cư trỳ - ra ngoài giới hạn lónh thổđược bảo hiểm; tàu biển được bảo hiểm bị bỏn, thay đổi quốc tịch.... Tuy nhiờn, những thoả thuận riờng này phải trờn cơ sở tụn trọng luật phỏp. Cỏc quy định liờn quan tới việc cho phộp cỏc bờn thoả thuận chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trước thời điểm kết thỳc thời hạn bảo hiểm cú thể cú những điểm riờng ở cỏc quốc gia khỏc nhau. Vớ dụ: ở Phỏp, trong bảo hiểm xe cơ giới, cụng ty bảo hiểm chỉ cú quyền chấm dứt hợp đồng bảo hiểm sau tổn thất khi người được bảo hiểm đó vi phạm đặc biệt nghiờm trọng hoặc là người bị buộc tội đó lỏi xe trong tỡnh trạng say rượu. Luật bảo hiểm Trung Quốc quy định: đối với hợp đồng bảo hiểm vận chuyển hàng hoỏ và hợp đồng bảo hiểm phương tiện vận chuyển, sau khi đó bắt đầu trỏch nhiệm bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm khụng được huỷ bỏ hợp đồng...

Những quy định đặc thự như vậy khỏ đa dạng, tuy nhiờn, một vấn đề cú thể được coi nh một nguyờn tắc xử sựđối với việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trước thời điểm kết thỳc hợp đồng bảo hiểm là cú sự khỏc biệt giữa bảo hiểm nhõn thọ và bảo hiểm phi nhõn thọ. Trong bảo hiểm phi nhõn thọ, cỏc bờn buộc phải thực hiện cỏc cam kết đó thoả thuận, ngoại trừ những trường hợp phỏt sinh những sự thay đổi được xỏc định theo phỏp luật. Trong bảo hiểm nhõn thọ, sự ràng buộc núi trờn chỉ ỏp dụng đối với phớa doanh nghiệp bảo hiểm cũn người tham gia bảo hiểm cú quyền chấm dứt hợp đồng bảo hiểm vào bất cứ thời điểm nào mà khụng cần viện dẫn lý do.

Riờng đối với cỏc trường hợp giải thể, thu hẹp phạm vi giấy phộp kinh doanh, mất khả năng thanh toỏn, chia tỏch, sỏp nhập doanh nghiệp bảo hiểm, chấm dứt hợp đồng sẽ được ỏp dụng nếu bờn mua bảo hiểm khụng chấp nhận chuyển giao hợp đồng bảo hiểm.

Đi đụi với việc xỏc định cỏc trường hợp cho phộp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trước thời điểm kết thỳc thời hạn bảo hiểm, phỏp luật phải quy định về cỏc hậu quả phỏp lý của từng trường hợp. Đỏng kể nhất là vấn đề hoàn phớ bảo hiểm. Nhỡn chung, nếu việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm khụng phải là do dụng ý xấu của bờn được bảo hiểm, phần phớ bảo hiểm tương ứng với thời gian cũn lại của thời hạn bảo hiểm sẽđược hoàn lại sau khi đó khấu trừ cỏc chi phớ hợp lý liờn quan mà doanh nghiệp bảo hiểm đó chi ra. Trả giỏ trị giải ước cũng là một hậu quả thụng thường trong việc chấm dứt cỏc hợp đồng bảo hiểm nhõn thọ (đặc thự này gắn với mục đớch tiết kiệm, tớch luỹ tài chớnh của bờn mua bảo hiểm khi họ tham gia bảo hiểm nhõn thọ).

Một vấn đề liờn quan đến việc chấm dứt hợp đồng bảo hiểm nữa là quy định về thời hạn thụng bỏo chấm dứt cũng như hỡnh thức thụng bỏo bằng văn bản. Đõy là những quy định cần thiết nhằm đảm bảo lợi ớch cho cỏc bờn và hạn chế những tỏc động bất lợi của việc chấm dứt giữa chừng hợp đồng bảo hiểm.

2.1.3. Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm

Sự tiếp cận quan hệ bảo hiểm cú thể từ gúc độ của bờn mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm. Đối với bờn mua bảo hiểm, bảo hiểm là một phương phỏp mà người mua bảo hiểm sử dụng để chuyển giao rủi ro cú thể xảy ra.

Về phớa doanh nghiệp bảo hiểm, bảo hiểm là hoạt động kinh doanh, theo đú doanh nghiệp bảo hiểm "sản xuất" ra những sản phẩm bảo hiểm để bỏn cho những người mua bảo hiểm. Vào thời điểm thực hiện giao dịch mua bỏn, doanh nghiệp bảo hiểm thu tiền của người mua bảo hiểm và sản phẩm mà họ trao cho người mua bảo hiểm về cơ bản là một cam kết: bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Khi tham gia bảo hiểm, mỗi người mua bảo hiểm đều khụng thể biết chắc chắn về khả năng (trong bảo hiểm nhõn thọ cú thể chỉ là về thời điểm) rủi ro (sự kiện bảo hiểm) xảy ra đối với họ. Người mua bảo hiểm hiểu rằng: việc xảy ra sự kiện bảo hiểm là ngẫu nhiờn và chấp nhận hai khả năng đối lập: hoặc nhận được tiền bồi thường của doanh nghiệp bảo hiểm hoặc khụng nhận được gỡ, đối với mỗi một người mua bảo hiểm thỡ bảo hiểm ớt nhiều giống như một trũ chơi may rủi. Duy chỉ cú điều doanh nghiệp bảo hiểm lại khụng thể kinh doanh bằng cỏch trụng chờ vào may rủi.

Thực ra, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phụ thuộc vào sự may rủi nếu xảy ra cỏc tỡnh huống như là: với mỗi nghiệp vụ bảo hiểm, hàng năm doanh nghiệp bảo hiểm chỉ ký được một hợp đồng hoặc rất ớt hợp đồng bảo hiểm; doanh nghiệp bảo hiểm ký hợp đồng bảo hiểm cho một rủi ro mà trờn thế giới chưa thống kờ được về xỏc suất xảy ra tổn thất. Chẳng hạn hợp đồng bảo hiểm cho một vệ tinh vũ trụđầu tiờn của con người phúng lờn quỹđạo của trỏi đất.

Ngoài cỏc tỡnh huống nờu trờn, hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp bảo hiểm cũng trở nờn rất bấp bờnh nếu một mỡnh doanh nghiệp bảo hiểm đơn lẻ đảm đương một hoặc một số đối tượng cú giỏ trị rất lớn. Trong thực tế, cú khụng ớt trường hợp tài sản được bảo hiểm trong một hợp đồng bảo hiểm cú giỏ trị lớn hơn toàn bộ tài sản, vốn liếng của doanh nghiệp bảo hiểm.

Doanh nghiệp bảo hiểm cũng sẽ bịđặt vào bờ vực phỏ sản nếu khụng sử dụng cỏc biện phỏp an toàn, phõn tỏn rủi ro và nếu đú lại là một năm kinh doanh tồi tệ với nhiều tổn thất lớn, liờn tiếp xảy ra hoặc phỏt sinh sự cố gõy ra thiệt hại trờn bỡnh diện lớn đối với cỏc rủi ro được bảo hiểm (vớ dụ: một trận bóo nhấn chỡm hàng trăm tàu thuyền tham gia bảo hiểm ở một doanh nghiệp bảo hiểm).

Doanh nghiệp bảo hiểm cũng phải đối mặt với một "sự lựa chọn bất lợi" trong suốt quỏ trỡnh kinh doanh. Sự lựa chọn bất lợi này là gỡ? Cú thể giải thớch bằng một vớ dụ: mặc dự đó yờu cầu người được bảo hiểm khỏm sức khỏe trước khi nhận bảo hiểm, song kinh nghiệm của cỏc nhà bảo hiểm chỉ ra rằng xỏc suất tử vong của những người tham gia bảo hiểm sinh mạng cao hơn xỏc suất tử vong trung bỡnh của những người cựng độ tuổi theo thống kờ dõn số.

Điều này cũng dễ hiểu bởi lẽ chớnh người được bảo hiểm là người hiểu hơn ai hết về tỡnh trạng sức khỏe của họ và xu thế tự nhiờn là người cú sức khỏe yếu hoặc thậm chớ cú bệnh nặng đều muốn được bảo hiểm sinh mạng. Tất nhiờn cỏi muốn được bảo hiểm của họ là muốn được bảo hiểm với mức giỏ (phớ bảo hiểm) tương đương với người cú sức khỏe bỡnh thường, với mức độ rủi ro bỡnh thường.

Để hoạt động kinh doanh bảo hiểm khụng cũn mang tớnh chất của một trũ cỏ cược, để đối phú với sự lựa chọn bất lợi, giảm sự bấp bờnh trong kinh doanh, hoạt động bảo hiểm phải dựa trờn một nền tảng cơ sở kỹ thuật khoa học vững chắc

Cơ sở kỹ thuật cơ bản của bảo hiểm bao gồm: luật số lớn; nguyờn tắc sàng lọc rủi ro; nguyờn tắc phõn chia, phõn tỏn rủi ro.

2.1.3.1. Luật số lớn (law of a large number) - Khỏi quỏt về luật số lớn và phờp tớnh xỏc suất - Khỏi quỏt về luật số lớn và phờp tớnh xỏc suất

Những nghiờn cứu về lịch sử bảo hiểm thương mại đó chỉ ra rằng hoạt động bảo hiểm thương mại cú từ trước thế kỷ 17. Tuy nhiờn, chỉ khi lý thuyết xỏc suất được vận dụng, kỹ thuật bảo hiểm mới cú được sự hoàn thiện cơ bản và người cú cụng đầu là nhà toỏn học người Phỏp: Blaise Pascal (1623 - 1662). Tỏc phẩm toỏn học của ụng đỏnh dấu sự sỏng lập ra Lý thuyết toỏn về xỏc suất, ụng là người đầu tiờn cụng bố cụng trỡnh này vào năm 1654. Sau nhiều thực nghiệm nghiờn cứu về cỏc đại lượng ngẫu nhiờn, ụng đó chứng minh rằng chỳng bị chi phối bởi quy luật.

Sau Pascal, Iacop Bernoulli (1654 - 1705) - một nhà toỏn học khỏc người Thụy sỹ đó tiếp tục nghiờn cứu và phỏt triển luật số lớn.

Luật số lớn được đỳc rỳt từ thực nghiệm: tung một con xỳc sắc 6 mặt đồng chất, quan sỏt và ghi lại kết quả sau mỗi lần thực nghiệm (phộp thử). Nếu số phộp thử là ớt, kết quả thu được về số lần xuất hiện của cỏc mặt (từ mặt 1 chấm đến mặt 6 chấm) cú sự chờnh lệch rất lớn. Chẳng hạn, kết quả thu được về sự xuất hiện của mặt 3 chấm và 6 chấm như sau:

Mặt 3 chấm Mặt 6 chấm Số lần tung xỳc sắc Số lần xuất hiện Tần suất Số lần xuất hiện Tần suất 20 2 0,100 5 0,050 100 12 0,120 8 0,080 1000 175 0,175 200 0,200 Nếu số phộp thử đủ lớn sẽ cho một kết quả đỏng ngạc nhiờn là số lần xuất hiện mặt 3 chấm cũng tương đương với số lần xuất hiện của tất cả cỏc mặt cũn lại. Chẳng hạn, nếu tung con xỳc sắc đến 60.000 lần thỡ số lần xuất hiện của cỏc mặt đều xấp xỉ bằng nhau và = 10.000 lần. Như vậy, nếu thực hiện được 60.000 lần thử thỡ tần suất của biến cố xuất hiện bất cứ mặt nào cũng xấp xỉ bằng 1/6.

Trong trũ chơi con xỳc sắc, nếu người chơi xem xột sự xuất hiện một mặt nào đú, mặt 6 chấm chẳng hạn thỡ sự xuất hiện mặt 6 chấm được coi là biến cố thuận lợi; sự xuất hiện của cỏc mặt cũn lại (từ mặt 1 chấm đến mặt 5 chấm) là những biến cố xung khắc. Mỗi lần chơi đều cú thể xuất hiện

bất kỳ một mặt nào, do đú, trong mỗi lần chơi số trường hợp cú thể xảy ra là 6 trong khi số trường hợp thuận lợi chỉ là 1. Như vậy, khả năng xuất hiện mặt 6 chấm (biến cố thuận lợi) trong một lần chơi bằng 1/6. Người ta gọi khả năng xuất hiện biến cố thuận lợi là xỏc suất của biến cốđú.

Khi nghiờn cứu xỏc suất của một biến cố nào đú, nếu khả năng xuất hiện trường hợp thuận lợi là chắc chắn thỡ xỏc xuất của biến cố đú = 1, nếu khụng thể xảy ra trường hợp thuận lợi thỡ xỏc suất của biến cốđú = 0. Xỏc suất của mọi biến cốđều nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

Trở lại thử nghiệm với con xỳc sắc, kết quảđó cho thấy: nếu số phộp thửđủ lớn, tần suất biến cố sẽ xớch gần lại với xỏc suất lý thuyết của biến cốđang xem xột. Như vậy, để tớnh xỏc suất của một biến cố, nếu thống kờ được một số lượng đủ lớn cỏc trường hợp đó xuất hiện biến cốđú trong thực tế, cú thể xấp xỉ xỏc suất của biến cố bằng tần suất biến cố - kết quả tớnh được từ số liệu thống kờ. Là cơ sở kỹ thuật then chốt của bảo hiểm, luật số lớn trong bảo hiểm được phỏt biểu như sau: "Khi số lớn cỏc đơn vị rủi ro tương tự nhau và độc lập với nhau tăng lờn thỡ tớnh chớnh xỏc tương

đối của cỏc dựđoỏn về những kết quả tương lai dựa vào cỏc đơn vị rủi ro đú cũng tăng lờn".

Người bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm cho cỏc sự kiện ngẫu nhiờn, nếu xột riờng từng hợp đồng bảo hiểm đơn lẻ cú thể giống như "trũ chơi may rủi", song xột trờn tổng thể nhiều hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm hoàn toàn cú thể dựđoỏn được về khả năng xảy ra sự kiện bảo hiểm ở mức độ chớnh xỏc cú thể chấp nhận được. Vớ dụ : trong bảo hiểm xe cơ giới, khụng thể dự đoỏn chớnh xỏc về tai nạn gõy ra đối với một cỏ thể ụ tụ, song người bảo hiểm cú thể dựđoỏn được số vụ tai nạn và thiệt hại xảy ra hàng năm cho toàn bộ số ụ tụ được bảo hiểm trong phạm vi sai sút rất nhỏ. Cố nhiờn, số ụ tụ được bảo hiểm núi trờn phải là một số lớn.

Thực tiễn kinh doanh đó chỉ ra rằng: trờn cơ sở số lớn, khả năng cõn bằng kỹ thuật của nhà bảo hiểm sẽ chắc chắn hơn. Cõn bằng kết quả thu chi nghiệp vụ của một tổng lượng với vài chục hợp đồng bảo hiểm phụ thuộc nhiều vào may mắn, cũn đối với một tổng lượng hàng trăm ngàn hợp đồng bảo hiểm hoặc hàng triệu hợp đồng bảo hiểm sẽ chắc chắn hơn. Núi cỏch khỏc, khi số người được bảo hiểm càng lớn thỡ tỡnh hỡnh phỏt sinh tổn thất, thiệt hại trong thực tế càng gần với tần suất tổn thất và chi phớ trung bỡnh/ 1 tổn thất mà người bảo hiểm cú được từ thống kờ rủi ro và đó sử dụng để tớnh phớ.

ứng dụng trong bảo hiểm

Trong định phớ bảo hiểm

Định phớ bảo hiểm là việc xỏc định cỏc mức phớ bảo hiểm (khoản tiền nhất định) hoặc tỷ lệ phớ bảo hiểm trong từng nghiệp vụ bảo hiểm. Cỏc mức phớ hoặc tỷ lệ phớ này thường được xỏc định cho từng trường hợp tương ứng với sự phõn loại đối tượng bảo hiểm trong cựng nghiệp vụ theo cỏc tiờu thức khỏc nhau. Tập hợp cỏc mức phớ hoặc tỷ lệ phớ được lập theo cỏch trờn và ỏp dụng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm gọi là Biểu phớ bảo hiểm.

Là cụng việc quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo hiểm, nếu định phớ bảo hiểm sai sút cú thể khiến doanh nghiệp bảo hiểm khụng bỏn được sản phẩm hoặc bị thua lỗ. Đối với những loại bảo hiểm bắt buộc, việc định phớ bảo hiểm quỏ cao hoặc sẽ phương hại quyền lợi của bờn mua bảo hiểm hoặc là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trốn trỏnh nghĩa vụ tham gia bảo hiểm. Với "chu trỡnh kinh doanh đảo ngược", bỏn sản phẩm an toàn nhưng chỉ sau khi chi trả hết cho cỏc sự kiện bảo hiểm xảy ra trong niờn độ, doanh nghiệp bảo hiểm mới thực sự xỏc định được “giỏ thành sản phẩm”. Phớ bảo hiểm - giỏ bỏn của sản phẩm bảo hiểm được thu trước vỡ vậy doanh nghiệp bảo hiểm phải xỏc định giỏ bỏn trước khi biết được “giỏ thành”. Đõy chớnh là khú khăn khi doanh nghiệp bảo hiểm định giỏ rủi ro. Núi cỏch khỏc, với bộ phận chủ yếu của phớ bảo hiểm - phớ

thuần được sử dụng cho việc bồi thường (hoặc trả tiền bảo hiểm), vào thời điểm bắt buộc phải cú giỏ - phớ bảo hiểm để bỏn sản phẩm, doanh nghiệp bảo hiểm chưa thể tớnh được về trỏch nhiệm bồi

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)