Bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh, bảo hiểm tổn thất hệ quả

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 52 - 54)

Loại bảo hiểm này bự dắp cho người được bảo hiểm một số loại thiệt hại hệ quả phỏt sinh từ những tổn thất được bảo hiểm của những đối tượng được bảo hiểm trong cỏc hợp đồng bảo hiểm tài sản liờn quan khỏc. Chẳng hạn, một nhà mỏy bị chỏy, thiệt hại của nhà xưởng, mỏy múc thiết bị trong vụ chỏy sẽ liờn quan đến loại bảo hiểm chỏy cũn lợi nhuận bị mất trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngưng trệ, một số khoản chi phớ cố dịnh bắt buộc vẫn phải chi trả, một số chi phớ tạm thời phỏt sinh thờm - hệ quả của vụ chỏy sẽ liờn quan đến bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh sau chỏy.

Như vậy, đơn bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh, tổn thất hệ quả phải đi kốm với loại bảo hiểm tài sản liờn quan tương thớch khỏc. Bảo hiểm chỏy và bảo hiểm giỏn đoạn kinh doanh sau chỏy; bảo hiểm mỏy múc và bảo hiểm tổn thất lợi nhuận hệ quả của đổ vỡ mỏy múc (loss of profit following machinery breakdown); bảo hiểm thiết bịđiện tử và bảo hiểm chi phớ tăng thờm (bồi thường cỏc chi phớ bổ sung cần thiết để duy trỡ hoạt động kinh doanh sau tổn thất vật chất của thiết bịđiện tử như là

phớ sử dụng cỏc thiết bị thay thế, phớ thuờ thờm văn phũng, phớ thuờ nhõn viờn tạm thời, trả thờm cho làm việc chủ nhật, ngày lễ…); bảo hiểm thõn mỏy bay và bảo hiểm tổn thất hệ quả…

Giới thiệu một số nột cơ bản trong 5 loại nghiệp vụ bảo hiểm thụng dụng trờn trong khuụn khổ mụn học về nguyờn lý cơ bản của bảo hiểm, thực ra chỉ là một vài minh hoạ sựđa dạng, phức tạp trong kỹ thuật bảo hiểm của thể loại bảo hiểm ra đời sớm nhất trong lịch sử bảo hiểm của thế giới và tiềm năng vẫn được coi là rộng mở cựng với sự phỏt triển cỏc loại tài sản cũng như nhu cầu bảo hiểm của con người.

2.3. Bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự

2.3.1. Khỏi quỏt về bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự - Khỏi quỏt về trỏch nhiệm dõn sự - Khỏi quỏt về trỏch nhiệm dõn sự

Trỏch nhiệm dõn sự là dạng trỏch nhiệm phỏt sinh do vi phạm nghĩa vụ dõn sự. Nghĩa vụ dõn sự được hiểu là việc mà theo quy định của phỏp luật thỡ một hoặc nhiều chủ thể phải làm hoặc khụng được làm một cụng việc nào đú vỡ lợi ớch của một hoặc nhiều chủ thể khỏc.

Nghĩa vụ dõn sự cú thể phỏt sinh từ hợp đồng dõn sự, từ hành vi dõn sựđơn phương, từ việc gõy thiệt hại do hành vi trỏi phỏp luật hoặc từ việc chiếm hữu, sử dụng hay được lợi về tài sản khụng cú căn cứ phỏp luật.

Vậy trỏch nhiệm dõn sự là những hậu quả phỏp lý mà luật dõn sự quy định đối với trường hợp người cú nghĩa vụ dõn sự khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ dõn sự của mỡnh (và vỡ thế gõy thiệt hại cho người khỏc).

Một nội dung cơ bản trong cỏc quy định phỏp lý về trỏch nhiệm dõn sự là trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Chẳng hạn, một người chiếm hữu và sử dụng bất hợp phỏp tài sản của người khỏc khụng những phải thực hiện nghĩa vụ dõn sự là trả lại tài sản mà cũn phải bồi thường cho người này những thiệt hại do việc chiếm hữu và sử dụng bất hợp phỏp đú gõy ra.

Cú nhiều loại trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phỏt sinh trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau và người ta thường nhúm chỳng thành 2 loại: trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng.

Trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng là trỏch nhiệm phỏt sinh giữa những chủ thể khụng cú quan hệ hợp đồng hoặc nếu cú quan hệ hợp đồng thỡ việc phỏt sinh trỏch nhiệm dõn sự cũng khụng liờn quan đến việc thực hiện hợp đồng đú. Việc phỏt sinh trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng và việc xỏc định trỏch nhiệm bồi hường thiệt hại đều dựa trờn cơ sở quy định chung của phỏp luật. Nhỡn chung, phỏp luật của cỏc quốc gia đều thừa nhận và bảo hộ quyền bất khả xõm phạm về tài sản, sức khoẻ, tớnh mạng, thõn thể, danh dự, nhõn phẩm và uy tớn của mọi tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội. Vỡ vậy, luật phỏp buộc mọi người phải cú trỏch nhiệm chung là khụng làm hại về tinh thần cũng như về vật chất của người khỏc. Trong trường hợp cú những hành vi trỏi với những quy định này thỡ người bị thiệt hại được phỏp luật bảo vệ, cú thể khiếu nại đũi bồi thường từ phớa người gõy thiệt hại.

Như đó đề cập ở trờn, cỏc khiếu nại về trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng thường dựa trờn những sai sút của bờn bị khiếu nại như sự cố ý, sự bất cẩn, sự thiếu mẫn cỏn...Trong thực tế và theo quy định của phỏp luật một người khụng những phải chịu trỏch nhiệm về những hậu quả gõy ra do hành vi của chớnh mỡnh mà cũn cú thể phải chịu trỏch nhiệm về những hậu quả gõy ra bởi hành vi hay việc làm của những đứa con chưa đến tuổi thành niờn mà họđang phải nuụi dưỡng, giỏo dục;

những con vật mà họ đang nuụi, chăn thả hoặc sử dụng; những người làm cụng ăn lương của họ hoặc những hậu quả phỏt sinh từ những đồ vật, cõy cối, nhà cửa... của họ.

Khỏc với trỏch nhiệm dõn sự ngoài hợp đồng, trỏch nhiệm dõn sự theo hợpđồng được xỏc định dựa trờn cơ sở những thoả thuận dõn sự giữa người này (hoặc bờn này) với người khỏc (hoặc bờn khỏc) trong một hợp đồng. Những trỏch nhiệm này cú thểđược đưa ra trờn cơ sở quy định chung của phỏp luật (giống như trỏch nhiệm ngoài hợp đồng) nhưng cũng cú thể chỉ là những thoả thuận riờng. Chẳng hạn một hợp đồng vận chuyển cú quy định người chở hàng phải bồi thường cho chủ hàng những hàng hoỏ bị hư hỏng mất mỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển khụng kểđến việc sai sút cú thuộc về người chở hàng hay khụng. Như vậy, theo hợp đồng này, người vận chuyển phải chịu trỏch nhiệm bồi thường ngay cả khi anh ta khụng cú lỗi.

Cần phải núi thờm rằng những quy định liờn quan đến việc xỏc định trỏch nhiệm dõn sự trong luật phỏp của cỏc nước khỏc nhau cú thể khỏc nhau thậm chớ cú thể xung đột nhau. Vỡ vậy, ở một số lĩnh vực, do sựđũi hỏi phải ỏp dụng thống nhất một nguồn luật nờn đó ra đời cỏc văn bản luật mang tớnh quốc tế. Tuy cũn cú thể cú những bất đồng, song nhỡn chung luật phỏp của cỏc nước đều thống nhất với nhau ở cỏc yếu tố cấu thành nờn trỏch nhiệm dõn sự. Một người phải chịu trỏch nhiệm dõn sự đối với người khỏc khi họ cú lỗi (cố ý hoặc vụ ý) và xuất phỏt từ việc đú họ khụng thực hiện được hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ dõn sự. Trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc trừ trường hợp luật cú quy định khỏc, một người cú thểđược miễn trừ trỏch nhiệm dõn sự nếu họ chứng minh được rằng: việc khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ dõn sự này khụng phải do lỗi của họ (trường hợp bất khả khỏng hoặc vỡ những lý do khỏc).

Về nguyờn tắc, người gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho dự họ cú lỗi cố ý hay vụ ý. Nếu nhiều người cựng cú lỗi gõy ra thiệt hại thỡ họ cựng phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại đú.

Cú thể núi rằng việc phỏt sinh trỏch nhiệm dõn sự đối với một phỏp nhõn hoặc một thể nhõn thường bất ngờ và số tiền bồi thường theo luật trong nhiều trường hợp lại vượt quỏ khả năng tài chớnh của phỏp nhõn hoặc thể nhõn ấy. Một nhà thầu xõy lắp, một chủ tàu, một chủ hóng hàng khụng, một nhà buụn, một luật gia, một bỏc sĩ...đều cú thể phải đối đầu với những khiếu nại về trỏch nhiệm dõn sự mà đụi khi cú nguy cơ làm họ khỏnh kiệt. Vấn đề làm thế nào để khắc phục hậu quả của những rủi ro đú là vấn đề mà mỗi cỏ nhõn, mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức phải quan ngại chớnh là cơ sở, là lý do để cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức tỡm đến cỏc cụng ty bảo hiểm để chuyển giao rủi ro, lựa chọn những sản phẩm bảo hiểm trỏch nhiệm dõn sự phự hợp.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm (Trang 52 - 54)