a, Khỏi niệm
Tài liệu phỏt tay là những tài liệu giảng dạy được phỏt cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học để tham khảo và thực hiện những nhiệm vụ học tập.
b, Vai trũ của tài liệu phỏt tay trong giảng dạy
• Giỳp giỏo viờn sử dụng cú hiệu quả thời gian giảng dạy ở trờn lớp.
• Giảm bớt thời gian ghi chộp của học sinh.
• Cổ vũ và khơi dậy niềm hứng thỳ.
• Giỳp học sinh nhớ lõu.
• Làm cho quỏ trỡnh học tập thờm phong phỳ.
• Đảm bảo đề cập tới tất cả những điểm quan trọng của bài
c, Cần chuẩn bị tài liệu phỏt tay khi:
• Cần cập nhật thụng tin mới khụng cú trong sỏch giỏo khoa.
• Những thụng tin trỡnh bày phức tạp hoặc quỏ chi tiết
• Hệ thống túm tắt thụng tin theo cỏc chủđề.
• Khụng cú sỏch giỏo khoa hoặc nguồn tài liệu thớch hợp
• Học sinh gặp khú khăn trong việc học hoặc thực hiện kỹ năng.
d, Phõn loại tài liệu phỏt tay
Cú cỏc tài liệu phỏt tay chớnh sau đõy:
1. Thụng tin tờ rời
Loại tài liệu phỏt tay này cung cấp cho học sinh nhưng thụng tin khụng dễ thấy từ cỏc nguồn khỏc.
Nú chứa đựng thụng tin về cỏc sự kiện, về khỏi niệm và nguyờn lý. Nú cũng cú thể là những bài viết, bón vẽ, tranh ảnh và cụng thức.
Nú giỳp cho học sinh ỏp dụng kiến thức, quy trỡnh cần thiết cho việc phỏt triển kỹ
năng. Nú gồm: Những vấn đề cần giải quyết, cõu hỏi cần trả lời, quan sỏt cần thực hiện, những tài liệu cần đọc hoặc những nhiệm vụ cần làm, kể cả cỏc thụng tin tham khảo.
3. Phiếu mụ tả cụng việc
Loại phiếu này được sử dụng trong cỏc buổi học tại phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành hoặc trờn hiện trường, nú hướng dẫn cỏch làm một cụng việc hoàn chỉnh (cụng việc cú một vài kỹ năng hay một dự ỏn). Trờn phiếu này mụ tả:
• Danh sỏch thiết bị, dụng cụ, vật t cần thiết để hoàn thành cụng việc hoặc phần cụng việc.
• Thụng tin về an toàn, sơđồ tranh ảnh…
4. Bản hướng dẫn thực hành
Loại phiếu này dựng để hớng dẫn từng bước thực hiện cụng việc
Vớ dụ: Cỏch sử dụng cụng cụ, mỏy múc thiết bị và thụng tin về an toàn (phiếu này cũng được điều chỉnh cho phự hợp với mọi vấn đề hoặc kỹ năng mới xuất hiện)
c, Kỹ thuật và quy trỡnh chuẩn bị tài liệu phỏt tay.
Trước hết chuẩn bị bản gốc của tài lệu phỏt tay. Nờn chuẩn bị bản gốc bằng cỏch:
1. Cắt dỏn
Sao chụp cỏc tài liệu gốc, cắt theo đỳng kớch cỡ cần thiết và lắp rỏp trờn trang của bản gốc. Làm một trang bỡa và đỏnh số trang, cú thể viết lời giới thiệu.
2. Tự viết
Thu thập thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau và tập hợp chỳng trờn trang giấy 3. Sao chụp
Mỏy phụtụ cú thể cho bạn đầy đủ những tài liệu nhõn bản. 4. Lưu giữ và bảo quản
Sắp xếp tài liệu theo chương trỡnh học để dễ tỡm. Nờn kiểm tra dữ liệu, trỏnh thụng tin sai.
e, Trỡnh tự chuẩn bị tài liệu phỏt tay
1. Xỏc định rừ mục đớch sử dụng của tài liệu.
2. Thu thập thụng tin cú liờn quan đến tài liệu phỏt tay.
3. Đặt tiờu đề rừ ràng cho tài liệu phỏt tay, sử dụng ngụn từ rừ ràng và đơn giản. 4. Định nghĩa cỏc thuật ngữ mới nếu cú.
5. Minh họa lời núi bằng cỏc sơđồ họa, tranh minh họa và cỏc biểu đồ thớch hợp 6. Trỏnh viết dày trờn trang giấy, hóy để lề phự hợp.
7. Sử dụng gạch chõn hoặc chữ in đậm, đỏnh số hoặc gạch đầu dũng để nhấn mạnh hoặc phõn biệt cỏc tiờu đề, phụđề và nội dung.
9. Cung cấp taỡ liệu tham khảo nếu cú để những học sinh quan tõm cú thểđọc thờm. 10. Nhờ giỏo viờn khỏc soỏt lại bản thảo tài liệu phỏt tay của bạn trước khi sử dụng 11. Yờu cầu học sinh cho ý kiến nhận xột.
12. Thường xuyờn chỉnh lại tài liệu phỏt tay.