Phương phỏp thuyết trỡnh

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 36 - 38)

Thuyết trỡnh là dựng lời trỡnh bày một vấn đề trước nhiều người. Phương phỏp thuyết trỡnh được hiểu như người dạy dựng chất liệu học thụng bỏo tới người học bằng lời núi sinh động của mỡnh, cũn người học cú nhiệm vụ nghe, nhỡn, ghi chộp và ghi nhớ tỏi hiện.

Trong phương phỏp thuyết trỡnh cú: Ging thut, ging gii và din ging.

- Giảng thuật: Là phương phỏp dựng lời cú chứa đựng những yếu tố trần thuật, tường thuật, mụ tả theo đỳng cỏc đặc điểm hay diễn biến của sự vật, hiện tượng, sự

kiện,... đó diễn ra trong thực tế.

ứng dụng: Hay dựng để dạy cho cỏc đối tượng cụ thể, thực tế vớ dụ như quy trỡnh cụng nghệ, bản vẽ, sơđồ, mụ hỡnh, vật thật, sự kiện, hiện tượng, ... cụ thể.

- Giảng giải, giải thớch (hay cũn gọi là cắt nghĩa): là dựng luận cứ, những hiện tượng cú thực để chứng minh cho một nguyờn tắc, quy tắc, định lý, định luật, cụng thức, thuật ngữ, mệnh đề,...

Khi giảng thấy những thuật ngữ, cụng thức mới lạ, cú thể cần giải thớch trước sau

đú mới giảng nội dung bài.

Giảng giải thường chứa đựng cỏc yếu tố suy luận, phỏn đoỏn và cú tiềm năng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của học sinh.

- Giảng diễn (diễn giảng): Là trỡnh bày một nội dung hoàn chỉnh mang tớnh phức tạp trừu tượng và khỏi quỏt hoỏ một thời gian dài.

ứng dụng: Khi dựng PPDH này, người dạy thường viết dàn ý lờn bảng, nờu bật những nội dung cốt lừi của bài, sau đú, đào sõu, mở rộng liờn hệ thực tiễn và cũng đưa thờm lưũi bỡnh hay quan điểm của mỡnh. Cuối cựng túm tắt, kết luận vấn đề cú tớnh khỏi quỏt hoỏ cao.

Nhỡn chung, ba PPDH trong thuyết trỡnh đều theo một lụ gớc nhất định, cỏc bước tiến hành như sau: Đặt (nờu) vấn đề, phỏt biểu vấn dề, gớải quyết vấn đề, kết luận vấn

đề.

Trong nờu vấn đề thường thụng bỏo dưới dạng chung nhất, cú một phạm vi rộng, nhằm gõy sự chỳ ý ban đầu của học sinh, tạo tư thế làm việc.

Phỏt biểu vấn đề. Ngay sau khi thụng bỏo vấn đề nghiờn cứu giỏo viờn đưa ra những cõu hỏi cụ thể hơn nhằm hạn chế, khoanh vựng phạm vi nghiờn cứu, vạch ra trọng điểm. Trong bước này cần lưu ý phải tạo ra nhu cầu học đối với học sinh, gõy hứng thỳ và động cơ học tập. Đồng thời cũng vạch ra nội dung (dàn ý) cần nghiờn cứu về phương diện phương phỏp dạy mụn học.

Giải quyết vấn đề, đến giai đoạn này giỏo viờn cần tiến hành giải quyết vấn đề

theo hai lụgớc phổ biến là quy nạp và diễn dịch.

Kết luận vấn đề: là giai đoạn kết thỳc của cụng việc nghiờn cứu. Nội dung của kết luận khụng thể túm tắt mỏy múc tẻ nhạt, mà nú phải cụ đọng, chớnh xỏc, đầy đủ, phải khỏi quỏt được bản chất của vấn đề.

Trong phương phỏp thuyết trỡnh, lời núi của giỏo viờn là nguồn phỏt thụng tin, là sự diễn đạt chõn lớ, là nhõn tố truyền đạt tư tưởng-tỡnh cảm hiệu nghiệm. Do vậy lời núi của giỏo viờn phải làm cho trũ hiểu được tư tưởng chủđạo của nội dung bài học, nắm bản chất của vấn đề, hiểu được sõu sắc cỏc diễn biến của hiện tượng. Lời núi cũn là mẫu mực cho trũ trong việc phỏt triển tư duy biện luận văn húa của ngụn ngữ

núi (hệ tớn hiệu thứ hai). Lụgớc trỡnh bày của thầy phải cú tỏc dụng giỳp hỡnh thành lụgớc tư duy của trũ, nú chỉđạo sự suy nghĩ của trũ.

Ưu và nhược đim ca phương phỏp thuyết trỡnh:

Phương phỏp thuyết trỡnh tạo thuận lợi cho giỏo viờn tỏc động mạnh mẽđến tư

tưởng tỡnh cảm của người học, giỳp cho người học lĩnh hội tri thức một cỏch cú hệ

thống hoàn chỉnh; kớch thớch được tư duy của người học; đồng thời phỏt triển chỳ ý cú chủđịnh ở học sinh.

Bờn cạnh những ưu điểm trờn đõy, phương phỏp thuyết trỡnh cũng cú những nhược điểm là làm cho học sinh thụ động và dễ mệt mỏi vỡ học sinh đúng vai trũ là người nghe là chủ yếu, phải chịu tỏc động của tỏc nhõn kớch thớch lời núi kộo dài. Phương phỏp này khụng cho phộp giỏo viờn chỳ ý đầy đủđến trỡnh độ nhận thức, cũng như khụng thể kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức ở từng học sinh.Trong khi tiến hành thuyết trỡnh chỳng ta cần:

Đảm bảo tớnh giỏo dục, tớnh khoa học, tớnh thực tiễn của nội dung thuyết trỡnh, cần chỳ ý đến tớnh chớnh xỏc của cỏc sự kiện, cỏc logic cấu trỳc của nội dung. Cỏc kiến thức bao gồm cỏc cứ liệu cụ thể và cứ liệu khỏi quỏt được sắp xếp vào hệ thống nhất

định. Đảm bảo sự trong sỏng, dễ hiểu của việc trỡnh bày tài liệu sao cho những tư

tưởng cơ bản được học sinh nắm một cỏch chớnh xỏc.

Đảm bảo thu hỳt sự chỳ ý và phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh thụng qua cỏch đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, và qua việc vận dụng cỏc phương phỏp dạy học. Đảm bảo cho học sinh biết cỏch ghi chộp, ghi theo cỏch hiểu của mỡnh.

Cu trỳc ca mt bui dạy hc bng phương phỏp thuyết trỡnh như sau: Li dn nhp (Người học đư- ợc hiểu tại sao buổi thuyết trỡnh được thực hiện)

- Làm cho người học trở nờn hấp dẫn, cú thỏi độ tớch cực, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tạo ra tỡnh huống cú vấn đề,

- Giải thớch mục tiờu và quỏ trỡnh thuyết trỡnh.

giai đon gia: Trỡnh bày toàn bộ những trọng điểm nội dung! Xử lý vấn đề/ giải quyết vấn đề qua những vớ dụ từ thực tế : - Cỏch thực hiện, bắc cầu từ cỏi đó biết sang cỏi sắp biết, chỉ ra

cỏi cần được người học thu nhận. Trước hết gắn kết kiến thức sắn cú của người học với cỏc thụng tin mới. Trong trường hợp này hóy dựng những cõu hỏi dẫn hướng hay những luận điểm cơ bản.

- Phỏt triển cấu trỳc nội dung, cấu trỳc mạng kiến thức, trong

đú gắn kết với những thụng tin mới. Tạo ra mối quan hệ giữa thụng tin mới này với cỏc hành động cụ thể và hệ thống kinh nghiệm. Giải thớch những nội dung trọng điểm và chỉ ra hư- ớng giải quyết. Giai đon kết thỳc Định hướng kết quả: - Củng cố những kết quả học tập - Khỏi quỏt hoỏ

- Khớch lệ tớnh tớch cực, vận dụng những kết quảđạt được.

Tuy phương phỏp này cú nhiều hạn chế, nhất là làm cho người học luụn ở trong thế thụđộng tiếp thu kiến thức một chiều, song trong một thời gian ngắn cú thể truyền thụ một khối lượng kiến thức lớn và nếu giỏo viờn có nghệ thuật s− phạm vẫn cú thể

kớch thớch khả năng tư duy “ ngầm ”ở học sinh.

Đối với phương phỏp thuyết trỡnh, lời núi của giỏo viờn nên ngắn gọn, súc tích dễhiểu và giàu hỡnh tượng.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 36 - 38)