Bước 1: Lập đề cương nội dung hàm chứa cỏc khỏi niệm, cỏc xu hướng, cỏc quỏ trỡnh, cỏc dữ liệu, cỏc cơ cấu tổ chức, cỏc địa danh, sự khỏi quỏt hoỏ, cỏc lý thuyết, cỏc cảm nhận hoặc thỏi độ, quan điểm… trong mụ đun
Bước 2: Xỏc định nguồn học liệu phự hợp cho cỏc thụng tin dạy học cần thiết cú trong đề cương nội dung, bằng cỏch phõn tớch mối quan hệ mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy học, kiểu học tập, mụi trường học tập… để xỏc định mục tiờu, cõu hỏi, bài tập và hỡnh thứ thể hiện cỏc nguồn học liệu,
Bước 3: Thiết kế kịck bản, lời thuyết minh cho cỏc tài liệu nghe nhỡn là bộ phim
đốn chiếu/ băng tiếng hoặc video (kờnh hỡnh, tiếng đồng bộ nhau)
Bước 4: Lập danh mục cỏc chủng loại nguồn học liệu sẽđược sản xuất và thiết kế
bản mẫu.
Bước 5: Đỏnh giỏ thiết kếđểcú quyết định cuối cựng cho cỏc thiết kế, bằng cỏch tổ
chức hội thảo, đưa học sinh, giỏo viờn cựng gúp ý bổ sung hoặc cần sửa đổi.
4.3.2 Giai đoạn sản xuất và hậu sản xuất Thiết kế Thử nghiệm Sản xuất Phổ biến- Thực hiện Đỏnh giỏ
Bước 1: Xỏc định địa điểm, hiện trường và đối tượng hiện cú trong cỏc trường hoặc cỏc cơ sở sản xuất, chuẩn bị dụng cụ, thiết bị vật tư cần thiết cho quay phim, chụp
ảnh, vẽ viết, in, ấn và biờn tập.
Bước 2: Sản xuất cỏc tài liệu ban đầu bao gồm chế tạo, ghi õm, chụp ảnh, quay video trong điều kiện studio.
Bước 3: Biờn tập tài liệu theo thiết kế và bản mẫu.
Bước 4: Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, sỏch bài tập, cõu hỏi kiểm tra, bản mẫu
đỏnh giỏ cho mỗi loại nguồn học liệu.
Bước 5: Kiểm tra chất lượng cỏc nguồn học liện theo thiết kế và hoàn thiện cỏc nguồn học liệu.
4.3.3 Giai đoạn thử nghiệm
Bước 1: Chọn mẫu thử nghiệm
Bước 2: Đưa cỏc nguồn học liệu vào thực tế nhà trường để giỏo viờn và học sinh dựng thử.
Bước 3: Đỏnh giỏ kết quả thử nghiệm nguồn học liệu, bằng cỏch thu tập và phõn tớch thụng tin đỏnh giỏ qua phiếu hỏi học sinh, hỏi giỏo viờn và hỏi cỏc nhà nghiờn cứu, tổ chức hội thảo, sửa chữa bổ sung hoặc quyết định thay nguồn học liệu khỏc.
4.3.4 Giai đoạn phổ biến và thực hiện
Bước 1: Nhõn bản cỏc nguồn học liệu theo số lượng mong muốn.
Bước 2: Phõn phối đến người sử dụng, giải thớch và hướng dẫn cỏch dựng trong thực tế dạy học.
4.3.5 Giai đoạn đỏnh giỏ
Cỏc nguồn học liệu người dựng và được cỏc nhà nghiờn cứu thường xuyờn đỏnh giỏ, qua thực tiễn sẽ quyết định những nguồn học liệu nào cần được sửa chữa hoặc thay thế.
4.4 Chuẩn bị học liệu cho mụ đun
4.4.1 Cơ sở xỏc định nguồn học liệu
• Nhiệm vụ học tập và đặc điểm của các bài trong mô đun
• Phương phỏp dạy học
• Đặc điểm người học
• Hoàn cảnh thực tế
• Thỏi độ và kỹ năng của giỏo viờn