Phương phỏp dạy học sử dụng phiếu hướng dẫ n

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 53)

Phương phỏp dạy học dựng phiếu hướng dẫn là một hỡnh thức phương phỏp dựng để tổ chức quỏ trỡnh dạy học. Nội dung của phiếu hướng dẫn chứa đựng những thụng tin và chỉ dẫn của giỏo viờn cho học sinh. Phiếu hướng dẫn được biểu hiện dưới hỡnh thức viết bằng văn bản. Trong đú giỏo viờn cú thể thảo ra những cõu hỏi, những lời chỉ dẫn, lời giải thớch hoặc là kế hoạch cho việc thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập, cỏc danh mục cho việc sử dụng mỏy múc, thiết bị, cỏc cõu hỏi kiểm tra... để người học dựa vào đú thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập được giao.

Ở hỡnh thức phương phỏp này:

- Thứ nhất, nhằm đỏp ứng những điều kiện riờng cú được ở mỗi người học và tuỳ từng thế mạnh của mỗi người học để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

- Thứ hai, nhằm đỏp những sự thay đổi từ những yờu cầu của từng cỏ nhõn hoặc nhúm học tập cú đặc điểm khụng giống nhau để cú thể tuỳ tỡnh hỡnh, thực trạng của cỏc nhúm hay cỏ nhõn, căn cứ vào đú để hoạch định tớnh chất và nội dung trong phiếu hướng dẫn, song vẫn phải đảm bảo mục tiờu học tập ngang bằng trong cỏc nhúm hoặc từng cỏ nhõn người học.

Phiếu hướng dẫn được hiểu là một phương phỏp dạy học tớch hợp. Trong đú quỏ trỡnh học tập được phõn chia thành cỏc giai đoạn. Trong từng giai đoạn người học cú thể nhận được sự giỳp đỡ của giỏo viờn và sau khi từng người học làm việc theo phiếu hướng dẫn giỏo viờn cú thể tổ chức cho họ thảo luận nhúm.

Dựa trờn quan điểm tiếp cận về phương diện tõm lý học hoạt động thỡ mụ hỡnh cơ

bản của phương phỏp dạy học dựng phiếu hướng dẫn rất thớch hợp với loại hỡnh cấu trỳc của một hành động khộp kớn (hoàn chỉnh).

Sơ đồ dưới đõy mụ tả quỏ trỡnh của một “hành động khộp kớn” trong một vũng trũn, cũn phớa ngoài vũng trũn phản ỏnh những nhiệm vụ cần phải thực hiện trong từng cung đoạn thuộc một “ hành động khộp kớn” trong vũng trũn. Trong đú người học phải tự xỏc định và phõn tớch quỏ trỡnh học tập thành cỏc hành động thành phần. Cú thể núi,

đõy là một phương phỏp làm cỏ thể hoỏ người. Nú cú cấu trỳc bởi sỏu hoạt động trong những tỡnh huống cụng việc hoặc những “hành động khộp kớn- hành động hoàn chỉnh”( theo sự phỏc hoạ của Giỏo sư tiến sĩ Hanno Hotsch 2001).

“Hành động khộp kớn” này được phõn chia thành cỏc giai đoạn như sau:

- Người học nhận được những thụng tin (nhiệm vụ) về cụng việc phải thực hiện,

- Lập kế hoạch cho việc thực hiện cụng việc và cỏc giải phỏp tiến hành, - Tự quyết định lấy một giải phỏp tối ưu để thực hiện,

- Thực hiện cỏc bước cụng việc theo kế hoạc đó vạch ra, - Kiểm tra kết quả và

- đỏnh giỏ kết quả dựa trờn những tiờu chuẩn phự hợp.

Sự phõn chia như trờn của quỏ trỡnh lao động hay hành động khộp kớn nú trở thành kiểu mẫu của phương phỏp dạy học bằng phiếu hướng dẫn cụng việc. Nú giống như

hoạt động của người cụng nhõn chuyờn nghiệp mà người học cần phải học tập. Trong phạm vi của quỏ trỡnh đào tạo nghề, người học cũng phải hành động với một ý thức trỏch nhiệm cao và bằng sự hiểu biết của mỡnh để thực hiện cỏc “hành động khộp kớn” và để hỡnh thành kỹ năng nghề nghiệp dành cho đời sống lao động tương lai của mỡnh.

Giai đon 1: Giai đon thụng tin

Người học cần hiểu rừ về sản phẩm cần được gia cụng ( hoặc nhiệm vụ cần được giải quyết) và cũng cần phải biết về những điều kiện làm việc đó cho ( vớ dụ như

thiết bị, mỏy múc, dụng cụ...) qua những lời gợi ý do giỏo viờn đặt ra.

Giai đon 2: Giai đon lp kế hoch

Người học phải chuẩn bị hành động, suy nghĩ tớnh toỏn và dự kiến về cỏc cụng việc làm thử và về quỏ trỡnh lao động. Sau đú họ phải lập được kế hoạch về cỏc bước cụng việc, đồng thời phải dự kiến về việc sử dụng cỏc phương tiện trợ giỳp để gia cụng sản phẩm.

Giai đon 3: Giai đon quyết định hành động

Kế hoạch đó được lập ra ở giai đoạn hai được người học cõn nhắc về khả năng thực hiện và tớnh hiệu quả của nú, đồng thời qua đú cú thể hiệu chỉnh để bản kế hoạch sỏt với tỡnh hỡnh thực tế qua sự trao đổi bàn bạc với cỏc bạn học cựng nhúm, và sau

http://www.ebook.edu.vn 54

đú đi tới bước lựa chọn cỏc phương tiện lao động cần thiết cho việc thực hiện cỏc cụng việc. Cuối cựng (của giai đoạn này) người học hỏi - đỏp với giỏo viờn và xin ý kiến trước khi quyết định thực hiện.

Giai đon 4: Giai đon thc hin

Quỏ trỡnh lao động theo kế hoạch đó vạch ra được người học thực hiện và làm ra sản phẩm.

Giai đạon 5: Giai đon kim tra

Kết quả cụng việc được đem đối chiếu với với những yờu cầu đó đặt ra. Những yờu cầu này đó được xỏc định ở phiếu hướng dẫn cụng việc.

Giai đon 6: Giai đon đỏnh giỏ

Giai đoạn này người học phải tự phõn tớch kết quả cụng việc từ giai đoạn 1 đến giai đoạn thứ 5 và cú thể tranh thủ hỏi - đỏp về lĩnh vực chuyờn mụn với giỏo viờn. Qua đú người học tự đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh theo những tiờu chuẩn chất lượng hàng hoỏ để tự khẳng định hành động của mỡnh.

Tại một bài học dựng phương phỏp dựng phiếu hướng dẫn cú thể kết hợp nhiều hỡnh thức phương phỏp khỏc nhau như hỡnh thức phương phỏp cộng tỏc, mẫu hành

động và phương tiện dạy học. PHƯƠNG PHÁP DY HC DÙNG PHIU HƯỚNG DN Cỏi gỡ cần phải thực hiện: - Cõu hỏi hướng dẫn - Cõu gợi ý. (1) Thụng tin (1) Kế hoạch (2) Quyết định (3) Thực hiện (4) Đỏnh giỏ (6) Kiểm tra (5) (6) Cỏi gỡ cần được cải tiến cho lần sau? - Đàm thoại với người dạy - Liệu học như vậy là vừa sức (2) Cụng việc được dự kiến như thế nào? - Kế hoạch - Tư vấn - Danh mục phương tiện. (3) Xỏc định phương phỏp gia cụng và phương tiện (5) - Tất cả cỏc nhiệm vụ được giao đó hoàn thành ? (4) - Gia cụng sảm phẩm

Hỡnh 30: Sơ đồ hệ thống phiếu hướng dẫn

2.2.6. Phương phỏp dy hc s dng tỡnh hung

Thụng thường, phương phỏp dạy học theo tỡnh huống thường được sử dụng để:

- Từ một tỡnh huống riờng biệt đặc thự để đi đến một sự nhận thức chung, khỏi quỏt. Để đạt được điều đú, giỏo viờn phải tự tạo ra những tỡnh huống phự hợp (thu thập một hệ thống cỏc tỡnh huống)

- Thử nghiệm cỏc kiến thức lý thuyết vào cỏc tỡnh huống trong dạy thực hành, - Khuyến khớch người học để họ cú khả năng đề ra được cỏc giải phỏp giải

quyết vấn đề.

Để vận dụng phương phỏp dạy học theo tỡnh huống đạt hiệu quả cao, đũi hỏi phải tỡm ra được những tỡnh huống cú liờn quan đến thực tiễn, song trong thực tế nghề nghiệp cỏc tỡnh huống xảy ra lại rất đa dạng, nhiều hỡnh nhiều vẻ. Cho nờn phải lựa chọn những tỡnh huống nào để cho người học nhận ra và giải quyết cho phự hợp với chương trỡnh và mục tiờu học tập lại là vấn đề của người giỏo viờn. Thường để làm được điều này, giỏo viờn phải tỡm kiếm trong cỏc tài liệu học tập, cỏc văn bản và trong hoạt động thực tiễn dạy và học...Cấu trỳc của một tỡnh huống thường cú liờn quan đến trạng thỏi căng thẳng, gay cấn giữa vấn đề: thu thập tỡnh huống, tớnh vừa sức, tầm quan trọng,

định hướng khoa học với hành động thực dụng.

Nguyờn tắc dạy học khi vận dụng phương phỏp dạy học theo tỡnh huống là: - Học tập phải gắn với thực tiễn, nghĩa là học ở những vớ dụ thực tiễn,

- Học cỏch giải quyết vấn đề, nghĩa là học ở những vớ dụ cú những giải phỏp giải quyết vấn đề khỏc nhau và đi đến sự quyết định.

Khi dựng phương phỏp này người học được đưa vào một tỡnh huống trong cụng việc họđang thực hiện với vai trũ là một chủ thể hành động thực tế. Họ khụng chịu sự

ộp buộc nào, nhưng họ đang đứng trước một tỡnh thế buộc họ phải hành động và cú trỏch nhiệm giải quyết. Họ phải nhỡn nhận toàn bộ cỏc mối quan hệ liờn quan đến tỡnh huống và sự tạo ra cỏc thụng tin để nắm bắt vấn đề.

Chất liệu tạo nờn tỡnh huống phải được tạo nờn từ bản chất của cụng việc và việc cung cấp tài liệu phải rừ ràng, dễ hiểu. Và nếu cú giải thớch cho người học thỡ phải mở ra những ý tưởng khỏc nhau. Những thụng tin cơ bản ban đầu phải cho người học

làm quen với tỡnh huống được khai thỏc. Những thụng tin khú hiểu phải được chia tỏch ra và giải thớch cặn kẽ, rừ ràng và tạo điều kiện cho họ cú thể dễ dàng thụng hiểu và xử

lý được, bằng cỏch dựng những cõu hỏi hướng dẫn và hướng dẫn cụng việc để người học định hướng tiếp tục cho những vấn đề nhất định.

Để thực hiện cú hiệu quả quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, những luận điểm sau đõy cần được chỳ ý. Aebli (1981, trang 74) đó nờu ra 13 quy tắc để giải quyết vấn đề: 1. Lường trước được những khú khăn, chỳ ý đến ngụn ngữ và vài khỏi niệm hoặc lời

núi cú tỡnh huống,

2. Nếu gặp những khú khăn trong khi hành động và trong khi diễn ra cỏc trạng thỏi xỳc cảm tiờu cực cú thể sử dụng những ngụn ngữ dễ hiểu cú tớnh chất đời thường, 3. Mụ tả vấn đề với sự trợ giỳp của những phương tiện cần thiết cú thể sử dụng đểđạt

được sự thụng hiểu bản chất của nú,

4. Tạo ra những hiểu biết tốt nhất về những điều đó cho thuộc phạm vi của vấn đề, 5. Định rừ đặc điểm của vấn đề,

6. Tỡm kiếm những kiến giải đặc thự cho vấn đề, 7. Làm sỏng tỏ những cõu hỏi được nờu ra,

8. Khụng những chỉđi từ cỏi đó biết đến cỏi phải tỡm, mà cũn ngược lại đi từ cỏi phải tỡm đến cỏi đó biết,

9. Kiểm tra những cỏi đó đạt được trong cỏch giải quyết, 10. Quay trở lại cỏch đó giải quyết khi cần thiết,

11. Sử dụng tất cả những thụng số cú liờn quan đến vấn đề,

12. Trường hợp nếu khụng thể giải quyết được những nhiệm vụ đó đặt ra thỡ cú thể

lược lại những nhiệm vụđó thực hiện, hoặc những nhiệm vụ thụng dụng,

13. Nếu khụng giải quyết được vấn đề, trong trường hợp này khụng cần thiết lược lại toàn bộ chương trỡnh hành động, mà nờn xem xột lại cỏch giải quyết vấn đề và tỡm kiếm trong những điều đó học của mỡnh.

Phương phỏp dạy học theo tỡnh huống được diễn ra theo cỏc giai đoạn sau:

1. Giai đoạn chuẩn bị: Mụ tả tỡnh huống với phương thức tạo dựng động cơ hành

động, trong đú người học được người dạy đưa vào tỡnh huống cú vấn đề bằng phương phỏp tỡnh huống.

2. Giai đoạn phõn tớch: Rỳt ra những vấn đề cốt lừi, trong đú người học thuyết minh, giải thớch, làm rừ cỏc chất liệu của tỡnh huống (bằng kinh nghiệm và cỏch nhỡn nhận của riờng mỡnh).

3. Giai đoạn định hướng hành động: Đõy là giai đoạn lập kế hoạch để giải quyết vấn

đề và tỡm kiếm thụng tin, người học tỡm kiếm những chất liệu cú liờn quan đến tỡnh huống.

4. Giai đoạn hành động thực hiện: Giải quyết vấn đề theo cỏch đó tỡm ra (giải quyết lần 1). ở giai đoạn này, sau khi giải quyết vấn đề người học cần so sỏnh cỏch xỏc

định vấn đề và kiểm tra lại những giải phỏp đó thực hiện.

5. Giai đoạn đỏnh giỏ và phõn tớch: Đỏnh giỏ cỏc cỏch giải quyết khỏc nhau và đi đến quyết định cuối cựng.

2.2.7. Phương phỏp dy hc theo d ỏn

Phương phỏp dạy học theo dự ỏn liờn quan đến cả phạm vi lý thuyết và thực hành. Nú đũi hỏi giải quyết một nhiệm vụ thực hành thỡ phải nghiờn cứu và nắm vững những cơ sở lý luận cú liờn quan.

Phương phỏp dạy học theo dự ỏn được vận dụng trong quỏ trỡnh học tập nhằm tạo ra cho người học khả năng chế tạo ra những sản phẩm cụ thể trong giai đoạn học tập, học tập gắn với lao động sản xuất.

Tỡnh huống học tập như thế đũi hỏi người học phải tự tỡm lấy những phương tiện hoặc là tài liệu học tập cho mỡnh. Phương phỏp học tập này được gọi là hỡnh thức học tập tự nghiờn cứu, khỏm phỏ, người học ở trong tỡnh trạng thử sai, tự rỳt kinh nghiệm đểđi tới sự nhận thức và năng lực sỏng tạo.

Thuật ngữ “Dự ỏn” luụn cú nghĩa là định hướng vấn đề, cú liờn quan đến một nhiệm vụ cần được giải quyết nhờ vào hệ thống kinh nghiệm và kiến thức đó cú.

Bởi vậy phương phỏp dạy học theo dự ỏn cú liờn hệ và định hướng mạnh vào thực tế. Người học luụn luụn phải đối chiếu, liờn hệ trực tiếp với hiện thực và bắt nguồn từ

những lĩnh vực học tập, cộng với hệ thống kinh nghiệm của mỡnh đó tớch luỹđược. Học tập theo phương thức cỏ nhõn hoỏ, nú đũi hỏi phải cú tinh thần trỏch nhiệm riờng, cú sự nỗ lực riờng của mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học tập.

Học tập theo phương thức dự ỏn phải cú sự hợp tỏc của nhiều người để cựng nhau giải quyết một nhiệm vụ học tập nhất định.

Phương thức học tập này được huy động nhiều lĩnh vực kiến thức hiểu biết, thỏi độ và năng lực hành động (kỹ năng). Trong đú người học phải lập kế hoạch, phải tự chỉ đạo,

điều hành, tự tổ chức quản lý và tự thực hiện đểđưa đến kết quả cú thểđỏnh giỏ được Sau đõy là những nguyờn tắc dành cho việc tạo lập phương phỏp dạy học theo dự ỏn:

- Vấn đề phải được lựa chọn hướng vào mục tiờu đào tạo trong hệ thống cỏc nhiệm vụ học tập đó được hoạch định và phải đưa ra được những phương ỏn giải quyết thực thi.

- Người học phải tự giỏc liờn kết lại với nhau và sẵn sàng huy động những kiến thức, kỹ năng hiện cú của mỗi thành viờn vào cụng việc chung .

- Người học phải hiểu được mục đớch của cụng việc chung, phải thống nhất trong hành động bằng những phương phỏp cộng tỏc, hợp tỏc trong mọi mặt của cụng việc đó được đặt ra. Đề xut d ỏn (1) (2) Kh năng kết thỳc (3) Kh năng kết thỳc (4) Quỏ trỡnh d ỏn giai đon quyết định (5) và giai đon đối thoi trung

gian để tỡm ra phương thc hành động. (1) Hoặc là kết thỳc, (2) Hay là quay lại xem xột đề xuất dự ỏn (ban đầu), (3) Hoặc là tiếp tục!

Phỏt triển toàn bộ lĩnh vực hoạt động . (cú thể được thực hiện việc này ở hỡnh thức giỏn tiếp )

Kết quả = Dự thảo được kế hoạch dự ỏn

Trao đổi, bàn bạc hoặc tranh luận với dự ỏn đó đề xuất trong khuụn khổ đó được thống nhất trước đõy (cú thể tiến hành bàn bạc trực tiếp hoặc giỏn tiếp)

Kết quả = một sơ đồ phỏc hoạ về dự ỏn (Tăng cường ) Hoạt động/ thực hiện dự ỏn. (cỏ nhõn, nhúm học tập hoặc cả lớp tham gia) Kết thỳc dự ỏn (1) hoặc là phải quay lại giai đoạn đề xuất dự ỏn (2) hoặc là phải làm lại từ một giai đoạn nào đú trong tiến trỡnh thực hiện dự ỏn (3). ( Cú sự bàn bạc trực tiếp hay giỏn tiếp của những người tham gia hoặc cú thể biờn chế những thành viờn mới)

Mu cơ bn ca phương phỏp dy hc theo d ỏn

Mẫu cơ bản của quỏ trỡnh dự ỏn được phõn định thành cỏc giai đoạn khỏc nhau được trỡnh bày dưới dạng sơđồ gồm cỏc giai đoạn :

Giai đoạn thứ nhất: Đề xuất dự ỏn Giai đoạn này cú hai đặc điểm:

- Tỡnh huống ban đầu, tỡnh huống mà cỏc người tham gia khởi thảo (một cụng việc mới được đề xuất qua sỏng kiến của người tham gia vào dự ỏn – kể cả

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)