Phương phỏp dạy học theo dự ỏn

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 58)

Phương phỏp dạy học theo dự ỏn liờn quan đến cả phạm vi lý thuyết và thực hành. Nú đũi hỏi giải quyết một nhiệm vụ thực hành thỡ phải nghiờn cứu và nắm vững những cơ sở lý luận cú liờn quan.

Phương phỏp dạy học theo dự ỏn được vận dụng trong quỏ trỡnh học tập nhằm tạo ra cho người học khả năng chế tạo ra những sản phẩm cụ thể trong giai đoạn học tập, học tập gắn với lao động sản xuất.

Tỡnh huống học tập như thế đũi hỏi người học phải tự tỡm lấy những phương tiện hoặc là tài liệu học tập cho mỡnh. Phương phỏp học tập này được gọi là hỡnh thức học tập tự nghiờn cứu, khỏm phỏ, người học ở trong tỡnh trạng thử sai, tự rỳt kinh nghiệm đểđi tới sự nhận thức và năng lực sỏng tạo.

Thuật ngữ “Dự ỏn” luụn cú nghĩa là định hướng vấn đề, cú liờn quan đến một nhiệm vụ cần được giải quyết nhờ vào hệ thống kinh nghiệm và kiến thức đó cú.

Bởi vậy phương phỏp dạy học theo dự ỏn cú liờn hệ và định hướng mạnh vào thực tế. Người học luụn luụn phải đối chiếu, liờn hệ trực tiếp với hiện thực và bắt nguồn từ

những lĩnh vực học tập, cộng với hệ thống kinh nghiệm của mỡnh đó tớch luỹđược. Học tập theo phương thức cỏ nhõn hoỏ, nú đũi hỏi phải cú tinh thần trỏch nhiệm riờng, cú sự nỗ lực riờng của mỗi cỏ nhõn trong quỏ trỡnh học tập.

Học tập theo phương thức dự ỏn phải cú sự hợp tỏc của nhiều người để cựng nhau giải quyết một nhiệm vụ học tập nhất định.

Phương thức học tập này được huy động nhiều lĩnh vực kiến thức hiểu biết, thỏi độ và năng lực hành động (kỹ năng). Trong đú người học phải lập kế hoạch, phải tự chỉ đạo,

điều hành, tự tổ chức quản lý và tự thực hiện đểđưa đến kết quả cú thểđỏnh giỏ được Sau đõy là những nguyờn tắc dành cho việc tạo lập phương phỏp dạy học theo dự ỏn:

- Vấn đề phải được lựa chọn hướng vào mục tiờu đào tạo trong hệ thống cỏc nhiệm vụ học tập đó được hoạch định và phải đưa ra được những phương ỏn giải quyết thực thi.

- Người học phải tự giỏc liờn kết lại với nhau và sẵn sàng huy động những kiến thức, kỹ năng hiện cú của mỗi thành viờn vào cụng việc chung .

- Người học phải hiểu được mục đớch của cụng việc chung, phải thống nhất trong hành động bằng những phương phỏp cộng tỏc, hợp tỏc trong mọi mặt của cụng việc đó được đặt ra. Đề xut d ỏn (1) (2) Kh năng kết thỳc (3) Kh năng kết thỳc (4) Quỏ trỡnh d ỏn giai đon quyết định (5) và giai đon đối thoi trung

gian để tỡm ra phương thc hành động. (1) Hoặc là kết thỳc, (2) Hay là quay lại xem xột đề xuất dự ỏn (ban đầu), (3) Hoặc là tiếp tục!

Phỏt triển toàn bộ lĩnh vực hoạt động . (cú thể được thực hiện việc này ở hỡnh thức giỏn tiếp )

Kết quả = Dự thảo được kế hoạch dự ỏn

Trao đổi, bàn bạc hoặc tranh luận với dự ỏn đó đề xuất trong khuụn khổ đó được thống nhất trước đõy (cú thể tiến hành bàn bạc trực tiếp hoặc giỏn tiếp)

Kết quả = một sơ đồ phỏc hoạ về dự ỏn (Tăng cường ) Hoạt động/ thực hiện dự ỏn. (cỏ nhõn, nhúm học tập hoặc cả lớp tham gia) Kết thỳc dự ỏn (1) hoặc là phải quay lại giai đoạn đề xuất dự ỏn (2) hoặc là phải làm lại từ một giai đoạn nào đú trong tiến trỡnh thực hiện dự ỏn (3). ( Cú sự bàn bạc trực tiếp hay giỏn tiếp của những người tham gia hoặc cú thể biờn chế những thành viờn mới)

Mu cơ bn ca phương phỏp dy hc theo d ỏn

Mẫu cơ bản của quỏ trỡnh dự ỏn được phõn định thành cỏc giai đoạn khỏc nhau được trỡnh bày dưới dạng sơđồ gồm cỏc giai đoạn :

Giai đoạn thứ nhất: Đề xuất dự ỏn Giai đoạn này cú hai đặc điểm:

- Tỡnh huống ban đầu, tỡnh huống mà cỏc người tham gia khởi thảo (một cụng việc mới được đề xuất qua sỏng kiến của người tham gia vào dự ỏn – kể cả

thầy và trũ)

- Người học tự tỡm kiếm những đề tài về kinh tế - xó hội mà trong đú cũn cú sự hiếu hụt hoặc chưa mấy ai chỳ ý tới. Đi vào những khớa cạnh này thỡ cú thể cũn vụ số cỏc dự ỏn được đề xuất hoặc phỏt hiện.

Tại giai đoạn này phải tỡm ra được đề tài, nhiệm vụ hoặc là những kiến nghị Giai đoạn 2: Bàn bạc, trao đổi của những người tham gia dự ỏn

Sự bàn bạc, trao đổi giữa cỏc thành viờn tham gia vào dự ỏn dựa trờn nguyờn tắc thoả

thuận, trong đú cỏc thành viờn trong nhúm bàn bạc trờn cơ sở hướng vào thực hiện những nhiệm vụ thuộc đề tài đó đặt ra. Khi bàn bạc khụng nhất thiết chỉ đưa ra những ý kiến xuụi chiều, mà cũn cú thể cõn nhắc cả những ý kiến trỏi ngược nhau và những quan điểm đối trọng nhau.

Cuối giai đoạn này dự thế nào đi nữa cũng phải đi đến một sự kết thỳc: Hoặc là, những người bàn bạc thống nhất với nhau và đưa ra được một sơđồ phỏc hoạ cho việc tiến hành cụng việc của dự ỏn. Hay là, đến sự quyết định chấm dứt hoạt động.

Tại giai đoạn này cỏc cụng việc được sơ thảo và hoạch định, cỏc vấn đề được thảo ra và giỏ trị sử dụng (kết quả dự ỏn) được cỏc thành viờn thống nhất nhận định.

Giai đoạn 3: Dự thảo toàn bộ cỏc lĩnh vực hoạt động thuộc dự ỏn

Toàn bộ cỏc hành viờn thuộc nhúm (hay cả lớp) được phõn cụng mỗi người thực hiện một cụng việc nhất định, thời gian bắt đầu và kết thỳc cụng việc. Tất cả mọi cụng việc phải gỏn trỏch nhiệm cho từng thành viờn, ai làm việc gỡ đều phải chỉ ra thật cụ

thể, rừ ràng. Đồng thời xỏc định mục tiờu thực hiện cho cỏc giai đoạn tiếp theo cũng như thực hiện cụng việc để kết thỳc cụng việc trong giai đoạn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giai đoạn 3 này, chủ yếu người tham gia dự ỏn phải dự thảo được một chương trỡnh hành động để thực hiện dự ỏn

Giai đoạn thứ 4: Đẩy mạnh sự hoạt động trong tất cả cỏc lĩnh vực cụng việc

Đõy là giai đoạn thực hiện dự ỏn, tất cả cụng việc được thực hiện theo đỳng tiến độ

của kế hoạch đó vạch ra. Trước khi tiến hành, những người tham gia dự ỏn phải ngồi lại họp bàn cụ thể sau đú được tiến hành phõn cụng việc cho từng nhúm và từng người

Sau khi được phõn cụng cụng việc nhất định, cỏc nhúm phải tự tổ chức thực hiện và như thế kế hoạch dự ỏn được biến thành hành động cụ thể.

Tại giai đoạn này mọi thành viờn phải cú hiểu biết chắc chắn về cụng việc trong dự ỏn và với hiểu biết ấy họ phải tạo ra được sản phẩm.

Giai đoạn thứ 5: Giai đoạn kết thỳc dự ỏn

Trong giai đoạn này cú thể sẩy ra 3 khả năng sau:

- Kết thỳc cụng việc trong dự ỏn chế tạo hay làm ra được sản phẩm, nghĩa là sản phẩm được cụng bố.

- Cú thể phải quay lại để xem xột việc đề xuất đề ỏn ban đầu. Trong đú cỏc thành viờn tham gia phải cõn nhắc, so sỏnh tỡnh trạng ban đầu với trạng thỏi kết thỳc. Vấn đề cần cõn nhắc là, tại sao việc thực hiện dự ỏn lại khụng diễn ra theo như dựđịnh.

- Nếu chưa đạt được kết quả - chưa cú sản phẩm như dự định - họ phải huy

động tất cả những kiến thức, kỹ năng, thỏi độ để tiếp tục hành động nhằm

đạt được sản phẩm đó hoạch định.

Kinh nghiệm và kết quảđược nhỡn nhận và thụng bỏo

Trong quỏ trỡnh dự ỏn cú thể luụn luụn bịảnh hưởng bởi hai yếu tố:

- Yếu tốđó được khẳng định hoặc xỏc định chắc chắn và yếu tố bất ổn định. Nghĩa là cú thể phải thay đổi trong tiến trỡnh thực hiện dự ỏn.

Trong đú yếu tố thứ nhất đảm bảo rằng, quỏ trỡnh lập kế hoạch và thực hiện dự ỏn khụng cú sự biến động. Nú xảy ra theo đỳng dự kiến, nghĩa là cú sự trụi chảy và thuận lợi. Toàn bộ hoạt động trong cỏc nhúm người học, trong khi thực hiện cụng việc đều

đạt được mục tiờu đó đề ra cho mỡnh.

- Yếu tố thứ hai, thường ở tỡnh trạng bất ổn định. Nú biểu hiện trong tiến trỡnh thực hiện dự ỏn cú những sự kiện, tỡnh huống phỏt sinh ngoài dự kiến của kế hoạch, đũi hỏi người tham gia dự ỏn phải tiếp tục phỏt hiện, xử lý để đề ra cỏc phương ỏn tiếp tục hành động đưa dự ỏn đến kết quả thực tế.

2.4. Hướng dn vn dng phương phỏp dy hc trong đào to ngh theo mụ đun

Đào tạo nghề theo phương thức mụ đun năng lực thực hiện, chủ yếu tiến hành dưới hỡnh thức tớch hợp. Do vậy phương phỏp dạy học thớch hợp là cỏc phương phỏp dạy học cú tớnh phức hợp, theo quan điểm định hướng năng lực thực hiện, lấy hoạt

động của người học làm trung tõm. Cỏc phương phỏp đú là: Sử dụng phiếu hướng dẫn, sử dụng tỡnh huống điển hỡnh, phương phỏp bốn giai đoạn và phương phỏp dự ỏn; cỏc phương phỏp khỏc thuộc nhúm truyền thống cú thể vận dụng là: đàm thoại, làm mẫu và thuyết trỡnh chiếm một tỷ lệ nhỏ. Việc lựa chọn phương phỏp dạy học mang yếu tố

chủ quan của người dạy với tư cỏch là người tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh dạy học, tuy nhiờn cần chỳ ý tới cỏc vấn đề sau:

ƒ Mục đớch là hỡnh thành năng lực thực hiện cho học sinh

ƒ Đặc điểm của nhiệm vụ học tập, nội dung của mỗi giai đoạn hướng dẫn thực hành

ƒ Đặc điểm tõm lý và hoạt động nhận thức của học sinh Cú thể tham khảo bảng dưới đõy:

ND PPDH Sự kiện Khỏi niệm Nguyờn lý Quỏ trỡnh Quy trỡnh Cấu trỳc/tạo Thao tỏc /Kỹ năng Thuyết trỡnh + Đàm thoại + + + + + Làm mẫu + + Thớ nghiệm + + Hướng dẫn HS quan sỏt + + + + + + + Sửdụng Phiếu HD + + + Sử dụng tỡnh huống điển hỡnh + + + PP bốn giai đoạn + Phương phỏp dự ỏn + Phương phỏp Algrith + + + Phương phỏp chương trỡnh hoỏ + + + + + +

Trong đú ụ cú dấu là phương phỏp dạy học thớch hợp nhất với kiểu nội dung. Cũng cú thể lựa chọn phương phỏp dạy học căn cứ vào nhiệm vụ, nội dung của cỏc tỡnh huống dạy học trong quỏ trỡnh dạy thực hành..

THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MễĐUN 1. Thực hành phương phỏp thuyết trỡnh cú minh hoạ

2. Thực hành phương phỏp đàm thoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Thực hành phương phỏp làm mẫu một kỹ năng 4. Thực hành Phỏt triển cỏc loại phiếu hướng dẫn 5, Thực hành phương phỏp 4 giai đoạn

6, Thực hành phương phỏp dự ỏn

Cõu hi ụn tp

Cõu 1. Nờu cấu trỳc và nội dung của phương phỏp bốn giai đoạn, phạm vi sử dụng của phương phỏp trong việc dạy học cỏc Mụ đun năng lực thực hiện

Cõu 2. Trỡnh bày đặc điểm của phương phỏp dạy học sử dụng tỡnh huống

Cõu 3. Nờu đặc điểm và cấu trỳc của phương phỏp làm việc với dự ỏn, cho vớ dụ về

việc sử dụng để dạy học cỏc Mụ đun năng lực thực hiện.

Cõu 4. Trỡnh bày đặc điểm của phương phỏp chương trỡnh hoỏ, cho biết phạm vi sử

Chương 3: T chc đào to ngh theo mụ đun năng lc thc hin 3.1.Tiến trỡnh t chc đào to theo mụ đun.

Quỏ trỡnh đào tạo nghề :

Đào tạo theo mụ đun – một hệ thống trong đú nội dung đào tạo được chia thành cỏc

đơn vị hoặc cỏc mụ đun học tập tương đối độc lập.

Để cú thể đào tạo nghề theo mụ đun, cơ sở đào tạo phải thực hiện giai đoạn thiết kế và giai đoạn triển khai đào tạo. Nội dung cụng việc gồm 4 bước cơ bản sau:

Bước 1. Xõy dng chương trỡnh đào to theo mụ đun năng lc thc in (CBT) và thiết kế ni dung đào to.

Gồm cỏc cụng việc sau:

• Điều tra và dự bỏo nhu cầu đào tạo (về ngành nghề và trỡnh độ cỏc chuẩn quốc gia, địa phương…)

• Phõn tớch nghề và cỏc cụng việc trong quy trỡnh hành nghề

• Phõn tớch cỏc kỹ năng và cỏc chuẩn về kỹ năng (yờu cầu về trỡnh độ) của cỏc cụng việc

• Xỏc định cỏc bài học cú trong Mụ đun năng lực thực hiện

• Xõy dựng nội dung cỏc bài trong Mụ đun năng lực thực hiện

• Lập cấu trỳc cỏc bài học trong Mụ đun, điều kiện thực hiện cỏc bài học

• Lập cỏc bộ tài liệu cho từng mụ đun Mo

Giai đoạn thiết kế chỉ cần tiến hành một lần với quy mụ tổng thểđể xõy dựng một kho tư liệu bao hàm nội dung tất cả cỏc bài học cú trong Mụ đun và trong chương trỡnh mụn học của một nghề hoàn chỉnh. Tuy nhiờn, kho tư liệu này thường xuyờn được hoàn thiện bằng cỏch chỉnh những nội dung lạc hậu và bổ sung những nội dung mới, làm cho nội dung đào tạo nghề thường xuyờn được cải tiến, hiện đại hoỏ để đỏp ứng yờu cầu của cụng nghệ sản xuất, của tiến bộ kỹ thuật.

Bước 2. Kim tra đỏnh giỏ đầu vào và la chn ni dung / mụ đun đào to:

• Kiểm tra, đỏnh giỏ trỡnh độ của học sinh nhập học

• Phõn loại trỡnh độ học sinh và phõn lớp

• Xỏc định nội dung đào tạo cho từng lớp (hoặc cho từng cỏ nhõn nếu cỏ nhõn hoỏ quỏ trỡnh đào tạo).

Điều khiển/phản hồi

HỆ THỐNG- QUÁ TRèNH

ĐÀO TẠO NGHỀ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong bước này, căn cứ vào trỡnh độ học sinh nhập học và mục tiờu của khúa học để

lựa chọn những Mo và bài học cần thiết cho khúa học (hoặc cho từng học sinh). Một số bài học thuộc một Mo nào đú cú thể bỏ qua nếu học sinh đú nắm vững trước khi vào học. Túm lại trong bước này, cần xõy dựng Mụ đun năng lực cho phự hợp với đầu ra và đầu vào của khúa học.

Bước 3.Thc hin- tiến hành quỏ trỡnh đào to

• Dạy cỏc mụn chung chủ yếu theo cỏch truyền thống

• Dạy chuyờn mụn – cỏc mụ đun theo phương thức dạy tớch hợp

• Dạy cỏc mụ đun theo tiến độ/ năng lực người học, kế thừa những năng lực đầu vào đó cú.

Chỳ ý năng lực thực hành giải quyết cỏc vấn đề nghề nghiệp thực tếđặt ra.

Bước 3. Kim tra , đỏnh giỏ, cp chng ch sau khi hc xong mi Mụ đun/ phn ngh/ toàn ngh.

Quỏ trỡnh này được thể hiện ở sơđồ sau: Kinh tế xó hội Học sinh Điều tra và dự bỏo nhu cầu đào tạo Phõn tớch nghề Phõn tớch cụng việc và kỹ năng nghề Xỏc định Mo và bài học Xõy dựng nội dung cỏc bài học Lập cỏc bộ tài liệu học tập Đỏnh giỏ trỡnh độ Phõn loại học sinh (Phõn lớp) Xỏc định mụđun CBT Tiến hành đào tạo

Kiểm tra/Đỏnh giỏ cấp chứng chỉ/ bằng nghề

3.2 Tiến trỡnh t chc dy hc theo mụ đun năng lc thc hin

Chương trỡnh đào tạo nghề theo mụ đun, đó được nghiờn cứu triển khai và thực hiện với cỏc nội dung đào tạo đó tương đối rừ ràng. Tuy nhiờn để vận hành dạy và học mụ đun đạt hiệu quả thỡ cần phải quan tõm tới qui trỡnh và những lưu ý trong việc giảng dạy sau:

- Dạy học theo mụ đun đũi hỏi phải tớch hợp được lý thuyết và thực hành trong quỏ trỡnh tổ chức dạy học. Tuy nhiờn ngay khỏi niệm tớch hợp cũng rất khú diễn đạt một cỏch tường minh để vận hành dạy học. Trong thực tế, giỏo viờn đang thử nghiệm theo những cỏch hiểu riờng với những mức độ cụ thể khỏc nhau về tớch hợp như là sự

liờn hệ, sự phối hợp, sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Tớch hợp đào tạo là sự kết hợp một cỏch hữu cơ, cú hệ thống cỏc kiến thức lý thuyết cần thiờt liờn quan ( mụn chung , cơ sở ngành, lý thuyết chuyờn mụn) và kỹ năng thực hành nghề tương ứng thành một nội dung kỹ năng nhất định, nhằm đem đến cho người học cỏc năng lực

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị và giảng dạy theo mô đun (Trang 58)