7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
2.4.2. Theo Quá trình quản lý
2.4.2.1. Những mặt mạnh trong quản lý hoạt động NCKH của GV
- Đối với Ban Giám hiệu: Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành những quy định, thông tư hướng dẫn cụ thể về hoạt động NCKH của GV trong các trường CĐ – ĐH, dành quyền chủ động và mềm dẻo, linh hoạt trong quá trình quản lý chính vì vậy, công tác chỉ đạo của Ban Giám hiệu đối với các hoạt động này cũng gặp được những thuận lợi nhất định.
- Đối với Phòng Quản lý khoa học: Bộ phận này được Ban Giám hiệu ủy quyền triển khai các hoạt động NCKH của GV căn cứ vào các tiêu chí của chiến lược phát triển của nhà trường và kế hoạch năm học chung. Các bước trong quá trình quản lý hoạt động này thường được phòng cụ thể hóa bằng qui trình hoạt động công tác NCKH của GV các cấp, dựa trên hướng dẫn cụ thể của Bộ GD&ĐT. Điều này có thuận lợi cho Phòng trong việc tổ chức, triển khai hoạt động NCKH mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của trường. Bên cạnh đó, Phòng cũng kiểm soát được tiến độ cũng như chất lượng của từng đề tài của GV trong trường, nhằm giúp tư vấn cho Ban Giám hiệu trong những trường hợp có khó khăn phát sinh trong quá trình quản lý.
- Đối với các Khoa/Bộ môn: Chủ thể quản lý ở cấp này thường là trưởng khoa hoặc
3 3.2 3.4 3.6 3.8 4
Phổ biến kế hoạch cho việc quản lý Phân công nhiệm vụ rõ ràng trong việc quản lý Hướng dẫn giảng viên thực hiện kế hoạch quản lý Theo dõi và đôn đốc giảng viên thực hiện kế hoạch Ra những quyết định điều chỉnh công tác quản lý Động viên và khuyến khích giảng viên thực hiện nhiệm
vụ NCKH
Tổ chức và hỗ trợ về tình hình thực hiện tiến độ NCKH
Chế độ khen thưởng và xử phạt hợp lý trong công tác NCKH
trưởng bộ môn, trong quá trình quản lý hoạt động NCKH của GV ở cấp này gặp rất nhiều thuận lợi vì các kế hoạch để được mô phỏng cụ thể với từng tiêu chí rõ ràng, công tác chỉ đạo, kiểm tra của các cấp quản lý cao hơn được thường xuyên, nhanh chóng. Tạo rất nhiều thuận lợi cho GV trong quá trình quản lý hoạt động NCKH của bản thân.
2.4.2.2. Hiệu quả của công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Giảng
viên
2.4.2.2.1. Nhóm khách thể Cán bộ quản lý đánh giá hiệu quả của công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Giảng viên
Hoạt động NCKH trong trường CĐSPTW TPHCM là một trong 02 nhiệm vụ trọng tâm mà Ban Giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm. Vì vậy để hỗ trợ cho hoạt động này được phát triển rộng rãi trong nhà trường thì cần đến đội ngũ quản lý có khả năng quản lý cao, xử lý các công việc liên quan đến NCKH đúng qui định và phù hợp với đặc thù chung của từng khoa nói riêng và của nhà trường nói chung. Qua khảo sát, chúng tôi thu thập được những số liệu sau:
Bảng 2.11. Nhóm khách thể CBQL đánh giá hiệu quả của công tác quản lý hoạt động NCKH của GV
Mức độ Tỷ lệ % CBQL GV Tốt 32,0 27,7 Khá 28,0 42,6 Trung bình 36,0 27,7 Yếu 4,0 2,1 Kém 0 0
Công tác quản lý hoạt động NCKH của GV trong trường đã đạt được một số thành tựu đáng kể nhưng qua bảng số liệu cho thấy CBQL chưa thực sự hài lòng với thành tích đã đạt được mà còn kỳ vọng vào một kết quả cao hơn. Mức độ trung bình đạt 36,0%, có 32% đánh giá hiệu quả của công tác này ở loại tốt và có một số ít (4%) trong CBQL cho rằng hiệu quả chỉ ở loại Yếu.
Số liệu này đã khách quan chưa, chúng tôi đánh giá qua đội ngũ GV thì kết quả khả quan hơn. Có 42,6% GV cho rằng hiệu quả của công tác quản lý hoạt động NCKH của GV hiện nay đạt loại khá. Có 27,7% GV đánh giá hoạt động này ở mức Tốt và Trung bình, có 2,1% là số GV rất ít cho rằng hiệu quả chỉ dừng lại mức Yếu.
với số liệu như trên chỉ làm cho chúng ta yên tâm về một hoạt động trong nhà trường nhưng nếu muốn phát huy mạnh vào công tác đào tạo nói chung thì cần phải nỗ lực hơn nữa trong cả CBQL và GV toàn trường. Số liệu được minh họa qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.9. Nhóm khách thể CBQL đánh giá hiệu quả của công tác quản lý hoạt động NCKH của GV
2.4.2.2.2. Nhóm khách thể Giảng viên đánh giá hiệu quả của công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của Giảng viên
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khảo sát qua đội ngũ GV trong trường về hiệu quả quản lý về công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV với các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… ở trường CĐSPTW TPHCM.
Qua bảng số liệu cho ta thấy, GV đánh giá hiệu quả của công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa trong chức năng quản lý cho rằng nội dung Xác định rõ thời gian thực hiện đạt ĐTB cao nhất = 4,18 điều đó chứng tỏ trong kế hoạch các cấp quản lý đã xác định rõ được lộ trình và giai đoạn phải hoàn thành trong công tác NCKH của GV từ đó GV sẽ xây dựng được kế hoạch của cá nhân đảm bảo tiến độ NCKH của mình và của cả toàn trường. Đó cũng là nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động NCKH.
Trên thực tế, ở hầu hết các trường CĐ trong cả nước thì việc huy động toàn bộ GV trong trường đều tham gia hoạt động NCKH là rất khó khăn nhiều lý do khách quan khác nhau, chính vì vậy việc Huy động sự đồng thuận của GV tham gia NCKH trong nhà trường hiện nay cũng chưa được thuận lợi. Vì vậy, ĐTB = 3,89 là số điểm thấp nhất trong bảng, nhưng số điểm này ứng trong bảng xếp loại đạt loại Khá. Chính vì thế mà các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa cần phải nỗ lực
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Tốt Khá Trung bình Yếu Kém CBQL GV
hơn nữa trong công tác quản lý hoạt động NCKH của GV được phát triển mạnh về cả số lượng và chất lượng. Qua cuộc phỏng vấn cô T.T.T.H là GV của trường để làm rõ hiệu quả này có khách quan hay không, cô cho rằng “không có các hiện tượng tiêu cực” trong kết quả thu được của công tác quản lý hoạt động NCKH của GV.
- Công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV
Đánh giá hiệu quả quản lý về công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM. Số liệu thu được qua khảo sát thông qua bảng sau:
Bảng 2.12. Công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV
stt Nội dung ĐTB
1 Xác định rõ mục tiêu và yêu cầu 4,11
2 Xác định rõ nội dung 4,04
3 Xác định rõ thời gian thực hiện 4,18
4 Xác định nguồn lực cho hoạt động 4,02
5
Huy động sự phối hợp đồng bộ của giảng viên trong việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học như lấy ý kiến, thu thập thông tin…
4,02
6 Huy động sự đồng thuận của GV tham gia NKCH 3.89
Qua khảo sát thì nội dung “xác định rõ thời gian thực hiện” trong công tác lập kế hoạch của việc quản lý hoạt động NCKH của GV được nhóm khách thể là GV đánh giá rất cao, có ĐTB = 4,18. Rõ ràng mục đích của việc lập kế hoạch là để không bị chậm tiến độ và công tác xác định được thời gian mà GV đánh giá thành công như vậy chứng tỏ việc xây dựng kế hoạch đầu năm của hoạt động NCKH của GV đã đạt được nhiều thành công. Thứ hai là nội dung “xác định rõ mục tiêu và yêu cầu” đứng thứ 2 trong bảng đạt ĐTB = 4,11, số điểm này gần bằng số điểm cao nhất trong bảng. Công tác xác định rõ được mục tiêu và yêu cầu giúp cho GV định hướng được trong công tác NCKH của bản thân, các đề tài nghiên cứu xoay quanh các chủ đề trọng tâm do nhà trường phát động.
Đứng cuối cùng là nội dung “huy động sự đồng thuận của giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học”có số ĐTB = 3,89, đây là số điểm thấp nhất nhưng đã phản ánh được đúng thực trạng như đề tài nghiên cứu. Sự đồng thuận của GV trong công tác NCKH đang gặp một số bất cập. Công tác NCKH của GV chưa bao phủ được toàn thể đội ngũ GV trong nhà
trường mà chỉ có tập trung ở một số GV, trong đề tài này cũng tôi gọi là “hình chóp”. Một số GV chỉ hoàn tất công tác giảng dạy mà chưa nhiệt tình với hoạt động NCKH. Đây cũng chính là một bài toán thách thức đội ngũ CBQL trong nhà trường cần phải có những biện pháp hữu hiệu hơn nữa tác động vào nhận thức về tầm quan trọng của công tác NCKH trong môi trường giáo dục. Số liệu được minh họa qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.10. Công tác xây dựng kế hoạch NCKH của GV
- Công tác tổ chức thực hiện
Đánh giá hiệu quả quản lý về công tác tổ chức thực hiện việc NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… ở trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM.
Bảng 2.13. Công tác tổ chức thực hiện
stt Nội dung ĐTB
1 Ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học 4,09 2 Thanh lý đề tài nghiên cứu khoa học 4,00 3 Hỗ trợ các thủ tục thực hiện đề tài 4,02 4 Hỗ trợ các thủ tục nghiệm thu đề tài 4,00
Căn cứ vào bảng thống kê số liệu cho thấy, GV đánh giá hiệu quả quản lý về công tác tổ chức thực hiện việc NCKH của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… trong trường ĐTB từ 4,00 – 4,09 thuộc loại khá. Trong đó ĐTB cao nhất thuộc về nội dung Ký kết hợp đồng NCKH, rõ ràng ở đây các cấp quản lý trong nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để GV có thể tiếp cận được với hoạt động
3,7 3,753,8 3,853,9 3,954 4,054,1 4,154,2 ĐTB
NCKH một cách dễ dàng nhất. Nhưng bên cạnh đó thì số ĐTB = 4,00 ở hai nội dung Thanh lý đề tài nghiên cứu khoa học và Hỗ trợ các thủ tục nghiệm thu theo GV đề tài còn gặp khó khăn. Số liệu được thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.11. Công tác tổ chức thực hiện
- Công tác chỉ đạo, theo dõi
Đánh giá hiệu quả quản lý về công tác chỉ đạo, theo dõi việc công tác NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa…
Bảng 2.14. Công tác chỉ đạo, theo dõi
stt Nội dung ĐTB
1 Ban hành các văn bản liên quan 4,21
2 Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài 4,13 3 Định hướng, tư vấn các vấn đề liên quan đến NCKH 3,96
4 Hỗ trợ thủ tục nghiệm thu đề tài 4,15
Qua bảng thống kê số liệu thì GV đánh giá hiệu quả quản lý về công tác chỉ đạo, theo dõi việc nghiên cứu khoa học của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… ở nội dung Ban hành các văn bản liên quan ĐTB = 4,21.
Trong đó, nội dung Định hướng, tư vấn các vấn đề liên quan đến NCKH thì công tác chỉ đạo, theo dõi việc nghiên cứu khoa học đạt ĐTB = 3,96 thuộc loại Khá trong bảng xấp hạng. Đây là số ĐTB thấp nhất trong bảng số liệu này. Số liệu minh họa qua biểu đồ sau:
3,94 3,96 3,984 4,02 4,04 4,06 4,084,1 Ký kết hợp đồng nghiên cứu khoa học Thanh lý đề tài nghiên cứu khoa học Hỗ trợ các thủ tục thực hiện đề tài Hỗ trợ các thủ tục nghiệm thu đề tài ĐTB
Biểu đồ 2.12. Công tác chỉ đạo, theo dõi
-Công tác kiểm tra, đánh giá
Đánh giá hiệu quả quản lý về công tác kiểm tra, đánh giá việc NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa…
Bảng 2.15. Công tác kiểm tra, đánh giá
stt Nội dung ĐTB
1 Tham dự các buổi nghiệm thu đề tài 4,28
2 Hỗ trợ cách thức đánh giá kết quả 4,20
3 Xây dựng, cải tiến các tiêu chỉ kiểm tra đánh giá đề tài 4,08 4 Lưu trữ kết quả nghiên cứu khoa học 4,32
Qua bảng số liệu, thấy rằng đội ngũ GV đánh giá hiệu quả quản lý về công tác kiểm tra, đánh giá việc NCKH của GV của các đối tượng phụ trách như Phó Hiệu trưởng, Phòng QLKH&HTQT, Ban Chủ nhiệm Khoa… ở nội dung “lưu trữ kết quả NCKH” của GV đạt ĐTB = 4,32, đây là số ĐTB cao nhất trong bảng nhằm đạt mục đích có thể cho GV và GV tiếp cận với các kết quả NCKH, tạo tiền đề cho hoạt động NCKH của GV trong trường phát triển.
Đứng thứ 2 là nội dung “tham dự các buổi nghiệm thu đề tài” có ĐTB = 4,28, đội ngũ GV đánh giá hiệu quả của công tác kiểm tra đánh giá nội dung này đã thu hút động được đội ngũ GV trong trường tham gia vào các buổi nghiệm thu đề tài, qua đó để trao đổi kiến thức chuyên môn của bản thân, đóng góp cho sự thành công của NCKH. Số liệu được minh họa qua biểu đồ sau đây:
3,8 3,853,9 3,954 4,054,1 4,154,2 4,25 Ban hành các văn bản liên quan Kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài Định hướng, tư vấn các vấn đề liên quan đến NCKH Hỗ trợ thủ tục nghiệm thu đề tài ĐTB
Biểu đồ 2.13. Công tác kiểm tra, đánh giá
2.4.1.3. Những hạn chế trong quản lý hoạt động NCKH của GV
Bảng 2.16. Những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động NCKH của GV
stt Nội dung ĐTB
CBQL GV
1 Thủ tục quản lý còn rườm rà và phức tạp 3,04 3,61
2 Cách thức đánh giá đề tài chưa thật khách quan và chính xác 2,63 3,31 3 Cách thức chuyển giao kết quả đề tài nghiên cứu chưa được
thực thi 3,38 3,49
4 Việc tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ trong công tác NCKH còn
chưa rành mạch 3,04 3,28
5 Quản lý còn nặng về hình thức 2,83 3,53
Trong đề tài này, chúng tôi đã khảo sát đội ngũ GV và CBQL những mặt hạn chế đối với GV là công tác “thủ tục quản lý còn rườm rà và phức tạp” có ĐTB = 3,61 là số ĐTB cao nhất trong bảng. Như vậy, đối với GV các thủ tục hành chánh là những bước khó khăn nhất trong quá trình NCKH, đứng kế tiếp là nội dung “quản lý còn nặng về hình thức” có ĐTB = 3,53.
Vấn đề Cách thức chuyển giao kết quả đề tài nghiên cứu chưa được thực thi đối với CBQL cho rằng còn hạn chế nhiều trong việc quản lý hoạt động NCKH của GV trong trường, có ĐTB = 3,38. Ứng dụng kết quả NCKH vào thực tiễn đó là kỳ vọng của các cấp quản lý, vì vậy công tác này cần phải có sự thay đổi mạnh nhằm thúc đẩy quá trình đưa kết quả NCKH vào công tác giảng dạy hay nói cách khác NCKH của GV bắt buộc gắn với công tác giảng dạy và phục vụ cho công tác giảng dạy trong nhà trường. Số liệu được minh họa
3,954 4,054,1 4,154,2 4,254,3 4,35 Tham dự các buổi nghiệm thu đề tài Hỗ trợ cách thức đánh giá kết quả Xây dựng, cải tiến các tiêu chỉ kiểm tra đánh giá đề tài Lưu trữ kết quả nghiên cứu khoa học ĐTB
qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.14. Những hạn chế trong công tác quản lý hoạt động NCKH của GV
Phỏng vấn Thầy N.M.A cho rằng trong công tác quản lý hoạt động NCKH của