3.3.1.Chuẩn bị
Chúng tôi tiến hành các công việc sau:
- Tham khảo ý kiến các đồng nghiệp, thầy cô có kinh nghiệm để hoàn thành tài liệu hỗ trợ dạy và học dùng cho HSTBY .
- Gửi tài liệu hỗ trợ dạy và học, giáo án, các bài kiểm tra, phiếu tham khảo ý kiến đến các trường tiến hành thực nghiệm.
Tên trường THPT Lớp Lớp TN Sĩ số Lớp Sĩ số Lớp ĐC GV dạy
Quang Trung – Tp.HCM 10A2 48 10A3 47 Huỳnh Ngọc Tài Hàn Thuyên – Tp.HCM 10A9 42 10A5 46 Nguyễn Tiến Thi Bình Khánh – Tp.HCM 10C10 46 10C1
2 47 Phạm Ngọc Thảo Cần Giuộc – Long An 10C4 43 10C7 44 Trương Nguyễn
Như Trang Hậu Nghĩa – Long An 10A2 46 10A3 44 Trần Thị Thúy Nga
- Trao đổi với các giáo viên tham gia thực nghiệm về cách tiến hành.
3.3.2.Tiến hành thực nghiệm
Sau khi đã soạn thảo tài liệu, GV thực nghiệm tiến hành giảng dạy theo kế hoạch sau:
- Trước khi dạy thực nghiệm, giáo viên thực hiện các bước sau:
+ Phát trước tài liệu hỗ trợ dạy và học cho mỗi học sinh lớp TN vào đầu mỗi chương.
+ Giáo viên kiểm tra việc soạn bài của học sinh bằng cách cho HS kiểm tra chéo giữa các nhóm.
- Trong tiết học GV thực hiện các bước sau:
+ Tiến hành giảng dạy dựa trên tài liệu hỗ trợ dạy và học.
+ Yêu cầu các em tham gia xây dựng bài, khuyến khích các em đặt các câu hỏi mà các em còn thắc mắc trong quá trình soạn bài.
- Chúng tôi đã tiến hành dạy các bài ở lớp TN và ĐC đã chọn.
Thực hiện một bài dạy theo hai phương pháp khác nhau: Ở lớp TN sẽ được sử dụng tài liệu hỗ trợ và học theo giáo án đã thiết kế , còn lớp ĐC thì học theo SGK, SBT hóa học và học theo giáo án truyền thống.
3.3.3.Tiến hành kiểm tra, chấm điểm
- Bài kiểm tra số 1: bài kiểm tra 1 tiết chương 5. - Bài kiểm tra số 2: bài kiểm tra 1 tiết chương 6.
Nội dung chi tiết 2 đề kiểm tra được trình bày ở phụ lục 1 và 2.
3.3.4.Xử lý kết quả thực nghiệm
Ở mỗi chương, kết quả điểm kiểm tra được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau:
- Bước 1: Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích. - Bước 2: Vẽ đồ thị các đường luỹ tích.
- Bước 3: Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập. - Bước 4: Tính các tham số thống kê đặc trưng:
+ Điểm trung bình: Trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu n i i i=1 1 x= n x n∑ ; trong đó xi: Điểm số ; ni: Tần số ; n: Số HS + Với sai số tiêu chuẩn : ε = S
n + Phương sai: S2 = 2 i i n (x -x) n-1 ∑ + Độ lệch chuẩn: S = 2 S
Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.
+Hệ số biến thiên: V = 100%S
x V
Để so sánh hai tập hợp có x khác nhau. Nhóm nào có V nhỏ hơn nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn.
+ Sai số trung bình mẫu: giá trị trung bình dao động trong khoảng: x±m m= S
n + Đại lượng kiểm định t = (x -xtn đc)
2 2 ®c tn tn ®c 1 S S + n -1 n - 1 .
Tra trong bảng phân phối Student để tìm tα ứng với α = 0,01 và bậc tự do k = n1 + n2 –2 để kiểm định hai phía.
Nếu t ≥ tα thì sự khác biệt của các giá trị trung bình xtn và xđc là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,01.
Nếu t ≤ tα thì sự khác biệt của các giá trị trung bình xtn và xđc là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,01.
3.4.Kết quả thực nghiệm 3.4.1.Kết quả định lượng
Để thuận tiện cho việc phân tích kết quả thực nghiệm, chúng tôi tổng hợp các số liệu thành các bảng số liệu với các tham số tiêu biểu và đặc trưng của bảng.
3.4.1.1. Kết quả bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1
[
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xitrở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 5 0,00 2,19 0,00 2,19 1 2 7 0,89 3,07 0,89 5,26 2 7 15 3,11 6,58 4,00 11,84 3 13 18 5,78 7,89 9,78 19,74 4 18 21 8,00 9,21 17,78 28,95 5 31 38 13,78 16,67 31,56 45,61 6 34 35 15,11 15,35 46,67 60,96 7 51 33 22,67 14,47 69,33 75,44 8 44 37 19,56 16,23 88,89 91,67 9 18 14 8,00 6,14 96,89 97,81 10 7 5 3,11 2,19 100,00 100,00 Σ 225 228 100,00 100,00 Lớp HS Số 0 1 2 3 4 Điểm x5 6 i 7 8 9 10 Điểm TB TN1 48 0 1 2 3 2 6 9 13 9 2 1 6,19 ĐC1 47 1 0 4 4 6 7 8 8 7 1 1 5,49 TN2 42 0 0 2 1 3 5 9 9 8 4 1 6,45 ĐC2 46 2 1 3 3 4 8 7 6 7 4 1 5,61 TN3 46 0 0 1 4 5 8 4 9 10 3 2 6,26 ĐC3 47 0 1 3 4 3 9 9 7 8 3 0 5,74 TN4 43 0 0 1 2 4 7 6 9 8 5 1 6,44 ĐC4 44 1 2 3 3 5 7 6 6 7 3 1 5,52 TN5 46 0 1 1 3 4 5 6 11 9 4 2 6,39 ĐC5 44 1 3 2 4 3 7 5 6 8 3 2 5,66 ΣTN 225 0 2 7 13 18 31 34 51 44 18 7 6,34 ΣĐC 228 5 7 15 18 21 38 35 33 37 14 5 5,61
Hình 3.1.Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
Lớp Số HS % Yếu, kém % Trung bình % Khá % Giỏi
TN 225 17,78 28,89 42,22 11,11
ĐC 228 28,95 32,02 30,70 8,38
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 1
Bảng 3.5.Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 1
Đối tượng x ± m S V%
TN 6,34 ± 0,12 1,73 27,22
ĐC 5,61 ± 0,12 1,79 31,99
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với α= 0,01;
k = (225 + 228) – 2 = 451. Tra bảng phân phối Student tìm được giá trị tα = 2,58. Ta có t = 4,45 > tα, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 1) giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
3.4.1.2. Kết quả bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.6. Bảng điểm bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 2 3 0,89 1,32 0,89 1,32 1 4 11 1,78 4,82 2,67 6,14 2 8 11 3,56 4,82 6,22 10,96 3 9 15 4,00 6,58 10,22 17,54 4 13 19 5,78 8,33 16,00 25,88 5 35 37 15,56 16,23 31,56 42,11 6 36 39 16,00 17,11 47,56 59,21 7 54 46 24,00 20,18 71,56 79,39 8 37 30 16,44 13,16 88,00 92,54 9 21 13 9,33 5,70 97,33 98,25 10 6 4 2,67 1,75 100,00 100,00 Σ 225 228 100,00 100,00 Lớp Số HS Điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 48 0 0 2 1 3 8 9 15 8 2 0 6,25 ĐC1 47 1 1 0 4 3 8 13 10 6 1 0 5,74 TN2 42 1 0 2 2 3 5 6 10 9 3 1 6,24 ĐC2 46 1 2 5 4 2 6 7 8 8 3 0 5,46 TN3 46 0 2 1 2 3 6 7 10 7 6 2 6,39 ĐC3 47 0 2 1 5 5 8 6 8 6 4 2 5,85 TN4 43 0 1 1 2 2 7 8 9 5 6 2 6,44 ĐC4 44 0 3 1 1 4 9 7 11 4 3 1 5,84 TN5 46 1 1 2 2 2 9 6 10 8 4 1 6,09 ĐC5 44 1 3 4 1 5 6 6 9 6 2 1 5,43 ΣTN 225 2 4 8 9 13 35 36 54 37 21 6 6,28 ΣĐC 228 3 11 11 15 19 37 39 46 30 13 4 5,67
Hình 3.3.Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả học tập bài kiểm tra lần 2
Bảng 3.9.Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra lần 2
Đối tượng x ± m S V%
TN 6,28 ± 0,11 1,64 26,07
ĐC 5,67 ± 0,11 1,69 29,74
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student α = 0,01; k = (225 + 228) – 2 = 451. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα= 2,58.
Ta có t = 3,92 > tα, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập (bài kiểm tra lần 2) giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
Lớp Số HS % Yếu, kém % Trung bình % Khá % Giỏi
TN 225 16,00 31,56 40,44 12,00
3.4.1.3. Kết quả tổng hợp 2 bài kiểm tra
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả của 2 bài kiểm tra
Lớp kiSểm tra ố bài Điểm xi Điểm
TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 450 2 6 15 22 31 66 70 105 81 39 13 6,31 ĐC 456 8 18 26 33 40 75 74 79 67 27 9 5,64
Bảng 3.11.Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích tổng hợp 2 bài kiểm tra
Điểm xi
Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xitrở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 2 8 0,44 1,75 0,44 1,75 1 6 18 1,33 3,95 1,78 5,70 2 15 26 3,33 5,70 5,11 11,40 3 22 33 4,89 7,24 10,00 18,64 4 31 40 6,89 8,77 16,89 27,41 5 66 75 14,67 16,45 31,56 43,86 6 70 74 15,56 16,23 47,11 60,09 7 105 79 23,33 17,32 70,44 77,41 8 81 67 18,00 14,69 88,44 92,11 9 39 27 8,67 5,92 97,11 98,03 10 13 9 2,89 1,97 100,00 100,00 Σ 450 456 100,00 100,00
Bảng 3.12.Tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra
Hình 3.6. Biểu đồ tổng hợp kết quả học tập của 2 bài kiểm tra Bảng 3.13.Tổng hợp các tham số đặc trưng của 2 bài kiểm tra
Đối tượng x ± m S V%
TN 6,31 ± 0,08 1,86 26,61
ĐC 5,64 ± 0,08 1,74 30,84
Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với α= 0,01;
k = 2n – 2 = 450 + 456 – 2 = 904. Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα= 2,58. Ta có t = 5,94 > tα, vì vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
•Từ kết quả xử lí số liệu thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy: - Điểm trung bình cộng của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC. - Hệ số biến thiên V của các lớp TN luôn nhỏ hơn các lớp ĐC.
- Đường luỹ tích của các lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới đường lũy tích của các lớp ĐC. Điều này chứng tỏ học sinh lớp TN có kết quả học tập cao hơn lớp ĐC và đồng đều hơn lớp ĐC.
- Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student với α= 0,01 đều có giá trị t > tα nên sự khác nhau về kết quả học tập giữa các lớp ĐC và TN là có ý nghĩa.
Lớp Số HS % Yếu, kém % Trung bình % Khá % Giỏi
TN 450 16,89 30,22 41,33 11,56
Như vậy: Các kết quả trên chứng tỏ những học sinh có sử dụng tài liệu hỗ trợ dạy và học có kết quả cao hơn, điều này chứng tỏ được hiệu quả của tài liệu hỗ trợ đã đề xuất. Tài liệu đã giúp HS nắm vững các kiến thức tiếp thu được, tác động tích cực đến ý thức tự học của các em.
3.4.2.Kết quả định tính
Để đánh giá về mặt định tính chúng tôi đã thông qua các ý kiến của GV và phiếu tham khảo HS sau khi TN để đánh giá tính hiệu quả của tài liệu hỗ trợ dạy và học dùng cho HSTBY.
3.4.2.1. Đối với giáo viên
Sau khi tiến hành TNSP, chúng tôi lấy ý kiến nhận xét của 4 GV tham gia trực tiếp TN (bảng 3.1).Sau đây là tổng hợp nhận xét của các GV:
+ Tài liệu được trình bày theo bố cục hợp lý.
+ Phần vở ghi có đầy đủ các nội dung quan trọng của bài học, tiết kiệm thời gian cho HS.
+ Phần tóm tắt hệ thống lý thuyết tương đối rõ ràng, dễ nhớ, giúp HS củng cố kiến thức vững chắc.
+ HTBT đa dạng, phù hợp với trình độ của HSTBY có trình tự giải toán theo algorit. Nhờ đó, các em có thể tự giải các BT tương tự có đáp án kiểm chứng làm cho việc học hóa học trở nên hứng thú hơn.
+ Đề kiểm tra phù hợp với trình độ HSTBY, có lời giải và thang điểm kèm theo để HS tự chấm điểm, tự đánh giá khả năng tiếp thu bài của bản thân.
+ Ngoài ra, tài liệu còn cung cấp nguồn bài tập cho GV trong quá trình giảng dạy, góp phần hỗ trợ bài giảng của GV trên lớp.
3.4.2.2. Đối với học sinh
Sau đợt thực nghiệm chúng tôi dùng phát phiếu để thu thập ý kiến của 225 HS ở các nhóm thực nghiệm, trong đó có 222 phản hồi. Kết quả thu được như sau:
a. Đánh giá chung
Bảng 3.14.Kết quả đánh giá chung của HS về tài liệu hỗ trợ dạy và học
STT Tiêu chí đánh giá Mức độ TB
1 2 3 4 5
1 Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. 1 15 34 88 84 4,1
2 Đầy đủ nội dung. 2 6 49 98 67 4,0
3 Ngắn gọn, xúc tích 3 17 49 86 67 3,9 4 Bố cục có tính logic. 1 23 46 93 59 3,8
b. Đánh giá về tính hiệu quả
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá tính hiệu quả của tài liệu hỗ trợ dạy và học
STT Tiêu chí đánh giá Có Đánh giá (%) Một phần Không
1 Vở ghi bài có giúp em rèn kĩ năng soạn bài,
tiết kiệm thời gian ghi bài không? 81,98 17,12 0,9 2
Nội dung tóm tắt lý thuyết trong tài liệu có dễ hiểu, có giúp em nắm được trọng tâm của
bài học không? 85,14 13,96 0,9
3 Algorit giải các dạng BT được trình bày rõ
ràng, dễ hiểu không? 68,47 29,73 1,8
4 Các dạng bài tập trong tài liệu có vừa sức với
em không? 60,36 29,28 10,36
5 Hệ thống bài tập vận dụng có đáp án có giúp
em rèn luyện kĩ năng giải bài tập không? 65,77 32,88 1,35 6 Các bài kiểm tra trong tài liệu có giúp em tự
đánh giá kết quả học tập không? 56,76 40,09 3,15 7 Tài liệu hỗ trợ có giúp em phát huy tính tự
giác học tập không? 37,84 54,95 7,21
8 Kết quả học tập của em sau khi sử dụng tài
liệu có tốt hơn không? 54,5 41,44 4,05
Nhận xét
Qua bảng đánh giá chúng tôi nhận thấy HS tiếp nhận và đánh giá cao tài liệu đã sử dụng. Khi sử dụng tài liệu, các em hiểu bài, nắm được trọng tâm bài học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập tốt hơn, có thể bước đầu tự đánh giá được kết quả học tập của mình, giúp em phát huy tính tự giác học tập từ đó rèn luyện phương pháp tự học cho các em. Như vậy, tài liệu đã thực sự góp phần nâng cao kết quả học tập của các em, đặc biệt là HSTBY.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, chúng tôi đã tiến hành TNSP ở các trường THPT thuộc Tp.HCM và Long An.
- Số trường tham gia thực nghiệm: 5.
- Tổng số GV tham gia dạy thực nghiệm: 5. - Số lớp tham gia TN: 10.
- Số tiết thực nghiệm: 11. - Số bài kiểm tra 1 tiết: 2. - Tổng số bài chấm: 906.
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đã áp dụng PP điều tra cơ bản, PP thực nghiệm sư phạm và vận dụng PP thống kê toán học để tập hợp và so sánh các số liệu, phân tích định lượng nhận xét về tính khả thi và hiệu quả của bộ tài liệu. Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả:
- Các đường luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường luỹ tích của các lớp ĐC.
- Các hệ số t > tα qua từng bài kiểm tra, với α = 0,01. Qua thực nghiệm sư phạm chúng tôi đi đến kết luận sau:
- Tài liệu được xây dựng đã đảm bảo được các yêu cầu của một tài liệu hỗ trợ dạy và học và việc sử dụng tài liệu cho HSTBY là khả thi và có hiệu quả. Tài liệu