Tăng cường giỏm sỏt tớnh tuõn thủ thuế trong việc khai và nộp thuế

Một phần của tài liệu Giám sát tính tuân thủ thuế ở việt nam (Trang 85 - 91)

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG GIÁM SÁT TÍNH TUÂN THỦ THUẾ Ở VIỆT NAM

3.3.1.2. Tăng cường giỏm sỏt tớnh tuõn thủ thuế trong việc khai và nộp thuế

3.3.1.2. Tăng cường giỏm sỏt tớnh tuõn thủ thuế trong việc khai và nộp thuế thuế

Tuõn thủ tốt việc khai và nộp thuế cú nghĩa là khai và nộp tờ khai thuế đỳng hạn, nội dung kờ khai chớnh xỏc và đầy đủ; nộp thuế đầy đủ và đỳng hạn. Và để tăng cường giỏm sỏt tớnh tuõn thủ trong việc khai và nộp thuế thỡ giải phỏp quan trọng nhất đú là tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuế, và ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế, xử lý vi phạm về thuế một cỏch cụng minh và hiệu quả.

a. Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuế

Trong điều kiện cơ chế tự khai tự nộp được mở rộng và phỏt triển thỡ thanh tra, kiểm tra sẽ là chức năng quan trọng nhất, đảm bảo tớnh tuõn thủ của cỏc ĐTNT, nõng cao tớnh hiệu lực cho cụng tỏc quản lý thuế. Để việc giỏm sỏt tớnh tuõn thủ của người nộp thuế được thực hiện một cỏch hiệu quả thụng qua hoạt động thanh tra, kiểm tra, cơ quan quản lý thuế cần phải tập trung giải quyết một số vấn đề cụ thể sau đõy: cần tăng cường hoạt động kiểm tra tại bàn, lựa chọn chớnh xỏc cỏc đối tượng cần thanh tra, kiểm tra, sau đú cần phải ban hành một quy trỡnh thanh tra hợp lý và phải cú một đội ngũ cỏn bộ thanh tra đủ về số lượng, tốt về chất lượng và được đào tạo một cỏch chuyờn nghiệp.

Thứ nhất: tăng cường việc kiểm tra tờ khai tại bàn, giỏm sỏt chấp hành Phỏp luật thuế:

Để đảm bảo thường xuyờn quản lý chặt chẽ doanh nghiệp , ngoài việc thực hiện nghiờm tỳc cỏc qui định theo qui trỡnh quản lý thuế hiện hành cần quan tõm đến việc giỏm sỏt doanh nghiệp thụng qua cụng tỏc kiểm tra tại bàn. Cụng việc này phải được tiến hành thường xuyờn hàng thỏng với tất cả cỏc đối tượng, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp thụng qua số liệu trờn tờ khai, bỏo cỏo và cỏc kờnh thụng tin khỏc. Bất kỳ cú sự thay đổi nào như đột biến về doanh số, thay đổi loại hỡnh kinh doanh, thay đổi tỷ trọng xuất khẩu, thay đổi

86

tỷ trong nhập khẩu…. đều phải được cỏn bộ quản lý ghi nhận và cú đỏnh giỏ. Những thụng tin đú rất cú tỏc dụng đối với việc quản lý doanh nghiệp. Thụng qua việc kiểm tra tại bàn mà cú thể phỏt hiện những dấu hiệu vi phạm (như trường hợp khấu trừ khống, khấu trừ chưa cú hoỏ đơn, cỏc trường hợp hoàn thuế khụng đỳng đối tượng, kờ khai trựng, kờ khai sai thuế xuất hay hoạt động khụng đỳng theo giấy phộp…).Tất cả những thụng tin cú được qua cụng tỏc kiểm tra tại bàn sẽ là nguồn thụng tin hữu ớch cho cụng tỏc kiểm tra quyết toỏn thuế hàng năm và lựa chon đối tượng kiểm tra tại cơ sở. Cụng tỏc kiểm tra tại bàn nếu được thực hiện tốt sẽ là cơ sở để hoạt động thanh tra, kiểm tra người nộp thuế đạt hiệu quả cao.

Thứ hai: Lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra dựa trờn kỹ thuật quản lý rủi ro:

Cho dự cú tăng nguồn lực cho cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thỡ cũng khụng thể kiểm soỏt hết được 100% đối tượng nộp thuế, vỡ vậy, thanh tra, kiểm tra thuế cần phải cú những kế hoạch và việc lựa chọn đối tượng thanh tra trong từng giai đoạn cho phự hợp. Để thực hiện việc này, kỹ thuật quản lý rủi ro sẽ được ỏp dụng để cú thể lựa chọn được đối tượng cần thanh tra, kiểm tra một cỏch hiệu quả nhất. Phương phỏp quản lý rủi ro được thực hiện dựa trờn quy trỡnh quản lý rủi ro- đú là một quy trỡnh cú tổ chức nhằm xỏc định, đỏnh giỏ , xếp loại và xử lý một cỏch cú hệ thống đối với cỏc rủi ro tuõn thủ về thuế (vớ dụ như rủi ro trong việc khụng đăng ký thuế, khụng kờ khai thu nhập hay kờ khai khụng đỳng...). Quy trỡnh cú thể được thực hiện như sau:

87

Quy trỡnh quản lý rủi ro tuõn thủ

Trong quy trỡnh nờu trờn, việc xỏc định chớnh xỏc thỏi độ tuõn thủ của ĐTNT (theo mụ hỡnh đó được trỡnh bày ở phần 1.1.1) để từ đú cú chiến lược ỏp dụng phự hợp cho từng nhúm đối tượng được coi là biện phỏp quan trọng, quyết định sự thành cụng của cả quy trỡnh. Để thực hiện cụng việc này, Ngành thuế cần thành lập một trung tõm phõn tớch, xử lý dữ liệu và sử dụng phương phỏp quản lý rủi ro nhằm lựa chọn cỏc đối tượng thanh tra cho toàn quốc theo những tiờu chớ thống nhất cho từng năm tớnh thuế. Với cụng tỏc thanh tra, trung tõm phõn tớch và xử lý cú thể khoanh vựng nhúm đối tượng cần thanh tra- chủ yếu là cỏc ĐTNT thuộc nhúm thứ nhất(khụng hợp tỏc) và thứ hai (chống đối) . Cựng với việc phõn tớch những dữ liệu trong tờ khai mà cỏc ĐTNT cung cấp, kết hợp với việc phõn tớch tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội trong từng thời kỳ nhất định- như cỏc vấn đề nổi cộm, những biến động lớn trong năm...trung tõm cú thể xỏc định được vấn đề cần thanh tra. Trong một năm tớnh thuế nhất định, cụng tỏc thanh tra sẽ chỉ tập trung vào việc thanh tra nhúm đối tượng đó được lựa chọn theo quy trỡnh trờn với những vấn đề cú mức độ rủi ro cao nhất, và như vậy, nguồn lực thanh tra sẽ được sử dụng một cỏch hiệu quả hơn. Tuy

Xác định rủi ro

Đánh giá và xếp loại rủi ro theo thứ tự -u tiên

Phân tích hành vi tuân thủ (nguyên nhân, các ph-ơng án xử lý)

Xác định chiến l-ợc xử lý rủi ro Lập kế hoạch và thực hiện chiến l-ợc Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch Đánh giá kết quả tuân thủ  Đăng ký  Nộp tờ khai  Báo cáo  Nộp thuế

88

nhiờn, muốn cú được cỏc dữ liệu cho việc thực hiện việc phõn tớch rủi ro thỡ thụng tin dữ liệu về người nộp thuế phải được thu thập, xõy dựng và cập nhật thường xuyờn thành dữ liệu của cả ngành và dữ liệu đặc thự riờng tại từng cấp quản lý thuế. Cần duy trỡ quản lý hồ sơ người nộp thuế sau khi đó làm xong thủ tục thuế thụng qua việc xõy dựng cơ sở dữ liệu thụng tin phục vụ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, kiểm soỏt thuế. Việc xõy dựng, quản lý, ứng dụng hồ sơ quản lý người nộp thuế là giải phỏp hữu hiệu cho việc quản lý và đỏnh giỏ quỏ trỡnh tuõn thủ phỏp luật của người nộp thuế. Hồ sơ quản lý người nộp thuế được xõy dựng trờn cơ sở Bộ tiờu chớ thụng tin về người nộp thuế và được quản lý dưới hỡnh thức một cơ sở dữ liệu tập trung. Cơ sở dữ liệu này sẽ giỳp cho việc tớch hợp, cập nhật thụng tin đầy đủ về người nộp thuế. Hồ sơ quản lý người nộp thuế được quản lý, theo dừi, đỏnh giỏ theo cỏc nhúm khỏc nhau như theo loại hỡnh, theo lĩnh vực, mức độ ưu tiờn… Việc đỏnh giỏ người nộp thuế được dựa trờn điểm rủi ro của Bộ tiờu chớ đỏnh giỏ người nộp thuế. Mức độ tuõn thủ của người nộp thuế được dựa trờn cỏc điểm số rủi ro, được đỏnh giỏ đối với cỏc tiờu chớ về cơ cấu tổ chức, trạng thỏi và kết quả hoạt động; quỏ trỡnh chấp hành phỏp luật và quy định của ngành thuế; kết quả thanh tra, kiểm tra thuế.

Thứ ba: Tăng cường đội ngũ thanh tra, kiểm tra và nõng cao năng lực cho cỏc cỏn bộ thanh tra, kiểm tra

Theo bỏo cỏo, số lượng cỏn bộ thanh tra, kiểm tra trong tổng số cụng chức toàn ngành hiện nay chưa tương xứng với nhiệm vụ đặt ra (mới khoảng 18%). Trong khi đú, nền kinh tế ngày càng phỏt triển, số lượng người nộp thuế ngày càng tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng phức tạp. Bờn cạnh đú, cơ chế tự khai, tự tớnh tự nộp thuế đang ỏp dụng.Vỡ vậy, việc tăng số lượng cỏn bộ thanh tra là rất cần thiết. Để đảm bảo phục vụ tốt nhất cụng tỏc quản lý thuế theo chức năng, theo kinh nghiệm ở cỏc nước, cần phải cú đến 25 %- 40% cỏn bộ thuế làm cụng tỏc thanh tra, vỡ vậy, Việt Nam cũng phải cú kế hoạch tăng số lượng cỏn bộ thanh tra thuế trong thời gian tới. Việc tăng số

89

lượng cỏn bộ thanh tra cú thể thực hiện bằng cỏch tuyển mới hoặc điều chuyển cỏn bộ từ cỏc bộ phận khỏc. Tuy nhiờn, dự được lựa chọn dưới hỡnh thức nào thỡ cỏn bộ thanh tra vẫn phải là những cỏn bộ thuế cú năng lực và phẩm chất đạo đức tốt. Song song với việc tăng số lượng cỏn bộ thanh tra, cần nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ này bằng việc thường xuyờn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thụng qua cỏc lớp tập huấn về nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra thuế. Cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn này nờn được tổ chức thường xuyờn tại trường Nghiệp vụ thuế hoặc trường Đào tạo cỏn bộ thanh tra với thời gian ngắn và được chia thành nhiều đợt để khụng ảnh hưởng đến cụng việc của cơ quan thuế, đồng thời cũng thuận lợi hơn cho cỏc cỏn bộ đi học.

Thứ tư: hoàn thiện quy trỡnh thanh tra, kiểm tra, trong đú cần chỳ trọng cụng tỏc chuẩn bị kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp .

Quy trỡnh thanh tra, kiểm tra đó được ban hành, cơ quan thuế phải tuyệt đối tuõn thủ cỏc nội dung và cỏc bước theo qui định như lập kế hoạch thanh tra, tổ chức thanh tra tại trụ sở doanh nghiệp, xử lý kết quả sau thanh tra, tổng hợp bỏo cỏo và lưu giữ tài liệu thanh tra thuế. Tuy nhiờn, cụng tỏc thanh tra đối với cỏc DN ĐTNN, DN cú quy mụ lớn thỡ thời gian tiến hành thanh tra và cỏc bước cụng việc chưa thật phự hợp. Vỡ vậy, cú thể bổ sung quy trỡnh cho những ĐTNT đặc biệt như cỏc DN ĐTNN cú dấu hiệu chuyển giỏ, quy trỡnh điều tra việc trốn thuế...

Ngoài việc bố trớ lực lượng phự hợp với yờu cầu, thực hiện đỳng cỏc qui trỡnh thanh tra kiểm tra, cụng tỏc chuẩn bị kiểm tra cú ý nghĩa quan trọng. Trước khi thanh tra, kiểm tra một doanh nghiệp, Cục thuế thường thụng bỏo trước cho DN trong đú núi rừ mục đớch yờu cầu, cỏc nội dung thanh kiểm tra, cỏc tài liệu cần cung cấp. Riờng đối với cỏc doanh nghiệp cú sử dụng phần mềm kế toỏn thỡ yờu cầu họ cung cấp cỏc tài liệu thụng qua mạng để cú thể ứng dụng mỏy tớnh trong cụng tỏc kiểm tra trước (Vớ dụ cần lựa chọn cỏc chỳng từ cú nghi vấn, cỏc giao dịch kinh tế hay phõn tớch chi phớ, thuế theo tiờu thức phự hợp phục vụ thiết thực cụng tỏc kiểm tra). Việc kiểm tra tại cơ

90

quan thuế trước khi đến doanh nghiệp như vậy đó giảm được khối lượng rất lớn cụng việc cần làm trong một cuộc kiểm tra quyết toỏn thuế. Đối với cỏc doanh nghiệp lớn, thời gian 5 ngày kiểm tra tại doanh nghiệp chỉ đủ để nghe DN giải trỡnh và bỏo cỏo. Chớnh vỡ vậy chất lượng một cuộc kiểm tra phụ thuộc rất nhiều vào cụng tỏc chuẩn bị kiểm tra

b. Áp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế, xử lý vi phạm về thuế nghiờm khắc, cụng khai:

Nếu như cỏc biện phỏp thanh tra, kiểm tra là cỏch thức để cơ quan thuế thực hiện việc giỏm sỏt tớnh tuõn thủ thuế của ĐTNT thỡ cỏc biện phỏp cưỡng chế, xử lý vi phạm phỏp luật thuế là một cụng cụ để cơ quan thuế cú thể thể hiện quyền lực của hoạt động giỏm sỏt của mỡnh. Thụng qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế sẽ phỏt hiện ra cỏc ĐTNT khụng tuõn thủ, và để đảm bảo kết quả giỏm sỏt đú, cỏc biện phỏp cưỡng chế và xử phạt sẽ được ỏp dụng.

Để cỏc biện phỏp cưỡng chế thuế và xử lý vi phạm về thuế thực hiện được đỳng mục tiờu đặt ra thỡ cơ quan thuế và cỏc cơ quan liờn quan phải thực hiện cỏc biện phỏp sau:

- Phõn loại nợ và xỏc định chớnh xỏc nguyờn nhõn, tỡnh trạng nợ để cú biện phỏp phự hợp thiết kế được cỏc hỡnh thức xử phạt hợp lý, cú tớnh khả thi.

- Thứ tự và nội dung cỏc biện phỏp cưỡng chế nợ thuế phải được điều chỉnh cho phự hợp vỡ hiện nay cỏc đơn vị đó tự in hoỏ đơn, biện phỏp đỡnh chỉ sử dụng hoỏ đơn đó khụng cũn hiệu quả.

- Ban hành và thực hiện mức xử phạt nghiờm khắc như tăng tỷ lệ nộp phạt chậm nộp vỡ tỷ lệ phạt chậm nộp hiện nay là 0,05%/ngày/số tiền chậm nộp là thấp hơn nhiều so với lói vay ngõn hàng. Trong nhiều trường hợp, người nộp thuế chấp nhận nộp phạt để lại tiền thuế để kinh doanh thay vỡ nộp thuế rồi đi vay tiền ngõn hàng do mức lói suất cho vay cao hơn nhiều so với tỷ lệ phạt chậm nộp.

91

Một phần của tài liệu Giám sát tính tuân thủ thuế ở việt nam (Trang 85 - 91)