THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ Ở VIỆT NAM 1 Tuõn thủ trong việc đăng ký thuế

Một phần của tài liệu Giám sát tính tuân thủ thuế ở việt nam (Trang 35 - 38)

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ VÀ GIÁM SÁT TÍNH TUÂN THỦ THUẾ Ở VIỆT NAM

2.1.THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ Ở VIỆT NAM 1 Tuõn thủ trong việc đăng ký thuế

2.1.1. Tuõn thủ trong việc đăng ký thuế

Đăng ký thuế là bước đầu tiờn để người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ thuế của mỡnh. Theo Luật Quản lý thuế, người nộp thuế phải đăng ký thuế trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày:

- Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phộp thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận đầu tư;

- Bắt đầu hoạt động kinh doanh đối với tổ chức khụng thuộc diện đăng ký kinh doanh hoặc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn thuộc diện đăng ký kinh doanh nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

- Phỏt sinh trỏch nhiệm khấu trừ thuế và nộp thuế thay; - Phỏt sinh nghĩa vụ thuế thu nhập cỏ nhõn;

- Phỏt sinh yờu cầu được hoàn thuế.

Cơ quan thuế quản lý người nộp thuế thụng qua mó số thuế. Mó số thuế được cấp cho tổ chức, cỏ nhõn người nộp thuế sử dụng trong suốt quỏ trỡnh hoạt động, từ khi thành lập cho đến khi chấm dứt sự tồn tại. Thời gian qua, cỏc thủ tục về đăng ký và cấp mó số thuế đó được cơ quan thuế cải cỏch rừ rệt, tạo sự thụng thoỏng, thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Cụ thể: Đó thống nhất mó số thuế với mó số đăng ký kinh doanh thành một mó số doanh nghiệp duy nhất, thực hiện cấp mó số thuế theo cơ chế “một cửa liờn thụng” giữa Bộ Tài chớnh- Bộ Kế hoạch và Đầu tư- Bộ Cụng an từ năm 2008. Bờn cạnh đú, từ đầu năm 2010 cơ quan thuế đó thực hiện thớ điểm triển khai thủ tục đăng ký thuế qua mạng, từ đú tiếp tục mở rộng cỏc đối tượng ỏp dụng. Nhờ những cải cỏch thủ tục của ngành thuế, người nộp thuế

36

đó chủ động và tự giỏc hơn trong việc đăng ký thuế. Số lượng người nộp thuế đăng ký thuế gia tăng qua cỏc năm gắn liền với sự phỏt triển của nền kinh tế.

Trong ngút 10 năm 2000- 2009, số lượng doanh nghiệp trong nền kinh tế nước ta cú bước phỏt triển chưa từng cú. Đú là nhận định của Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam trong dự ỏn khảo sỏt nhanh về doanh nghiệp.

Năm 2000 cú 60.127 doanh nghiệp đăng ký, đến năm 2008 con số này là 79.311 và năm 2009 là 460.011; đạt mức 765,07% so với năm 2000. Bỡnh quõn mỗi năm cú 66.300 doanh nghiệp được thành lập mới, tốc độ tăng bỡnh quõn đạt 18%/năm. Chỉ tớnh riờng giai đoạn 2006-2010, tổng số doanh nghiệp đăng ký đến năm 2010 đạt 539.000, vượt 8% so với kế hoạch đề ra.

Tỉ lệ doanh nghiệp hoạt động/doanh nghiệp đăng ký trong cỏc năm 2000 đến 2008 đạt 55,1% đến 74,9%. Cụ thể năm 2000 cú 42.288 doanh nghiệp hoạt động, năm 2008 cú 283.980 (khụng bao gồm cỏc doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và cỏc doanh nghiệp cú mó số thuế nhưng khụng tỡm thấy) đạt mức 74.9% so với năm 2000. Trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đó đăng ký, cụng ty cổ phần chiếm 24%, cụng ty TNHH chiếm 41%. Loại hỡnh doanh

37

nghiệp đa sở hữu đang chiếm ưu thế và phỏt huy tớnh ưu việt trong khu vực doanh nghiệp nước ta.

Đạt được những kết quả đỏng khớch lệ như trờn, bờn cạnh những cải cỏch trong việc giảm bớt cỏc thủ tục hành chớnh của cơ quan thuế nhằm tạo thuận lợi cho người nộp thuế đăng ký thuế thỡ phải kể đến sự đúng gúp của đội ngũ cỏc doanh nghiệp đó và đang hoạt động tớch cực, hiệu quả, tự giỏc tuõn thủ phỏp luật thuế. Tuy nhiờn, bờn cạnh những người nộp thuế tuõn thủ phỏp luật, tự giỏc đăng ký thuế thỡ vẫn cũn một số người nộp thuế cú hoạt động kinh doanh, hoặc phỏt sinh nghĩa vụ thuế nhưng khụng kờ khai, đăng ký với cơ quan thuế hoặc kờ khai thay đổi đăng ký thuế chậm so với thời hạn qui định. Một số cuộc điều tra cho thấy, cú sự chờnh lệch giữa số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và số lượng doanh nghiệp thực tế cú hoạt động kinh doanh: cú những doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh đó chuyển địa điểm, trụ sở và hoạt động ngoài vũng phỏp luật; Khụng ớt doanh nghiệp đó được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh, cấp mó số thuế nhưng khụng đi vào hoạt động, hoặc thay đổi chức năng hoạt động nhưng khụng đăng ký lại... Chớnh những doanh nghiệp “ma” này là mầm mống của cỏc hoạt động làm ăn phi phỏp như mua bỏn húa đơn nhằm trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả... ảnh hưởng tiờu cực đến mụi trường kinh doanh.

Theo Bỏo cỏo của thiếu tướng Nguyễn Hũa Bỡnh - Phú Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sỏt - tại hội nghị sơ kết bốn năm thực hiện qui chế phối hợp giữa Tổng cục Cảnh sỏt, Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan được tổ chức ngày 30/8/2007 ở thành phố Vũng Tàu, những con số thống kờ tại hội nghị cho thấy loại tội phạm này ngày càng đụng về số lượng, nhiều thủ đoạn mới và hầu như tỉnh thành nào cũng cú. Thiếu tướng Nguyễn Hũa Bỡnh cho biết qua kiểm tra, cơ quan cụng an phỏt hiện hầu hết những doanh nghiệp “ma” đều lấy địa chỉ “ma” hoặc địa chỉ của những cơ quan, đơn vị trực thuộc quõn đội, cụng an. Cỏ biệt, một số doanh nghiệp lập ra vội vó để nhập hàng húa nhằm trốn thuế rồi bỏ trốn, cú doanh nghiệp chỉ tồn tại vài chục ngày. Chỉ

38

tớnh riờng tại TP.HCM và Hà Nội, trong từ 2003- 2006 đó cú khoảng 13.500 doanh nghiệp “ma”. Trong đú, cỏc cơ quan chức năng tại Hà Nội đó kiểm tra, phỏt hiện, lờn danh sỏch hơn 6.700 doanh nghiệp bỏ trốn khỏi nơi kinh doanh, cũn ở TP.HCM con số này là trờn 6.800 doanh nghiệp. Bỏo cỏo của Thiếu tướng Nguyễn Hũa Bỡnh cũng cho biết, từ năm 2003- 2006 lực lượng cụng an đó phối hợp với ngành thuế, hải quan kiểm tra và phỏt hiện trờn 720 vụ mua bỏn và sử dụng trỏi phộp húa đơn, gõy thiệt hại trờn 546 tỉ đồng (đó thu hồi trờn 199 tỉ đồng). Trong đú, cú trờn 200 vụ ỏn với 606 đối tượng bị khởi tố hỡnh sự. Trường hợp điển hỡnh nhất là vụ ỏn Huỳnh Quốc Ngọc (29 tuổi, ngụ TP.HCM) cựng 21 đồng bọn bị Cụng an TP.HCM bắt giữ do can tội mua bỏn húa đơn khống. Từ năm 2003 - 2005, Huỳnh Quốc Ngọc cựng đồng phạm thành lập 36 cụng ty "ma" để thực hiện hành vi mua bỏn húa đơn giỏ trị gia tăng, với doanh số xuất khống lờn đến 1.940 tỷ đồng.Việc làm của Ngọc cựng đồng bọn đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc 35 tỉnh, thành trong cả nước được hoàn thuế và khấu trừ số tiền thuế trờn 110 tỷ đồng. Cũng theo đỳc kết của ngành cụng an, bờn cạnh loại tội phạm hoạt động cú tổ chức, chuyờn nghiệp, tội phạm mua bỏn húa đơn cũn “nỳp búng” cỏc doanh nghiệp cú kinh doanh thực tế nhưng cũng sẵn sàng bỏn húa đơn nếu cú người cần mua. Dự cụng tỏc phối hợp giữa “ba ngành” (cụng an, thuế vụ, hải quan) trong thời gian qua khỏ hiệu quả, nhưng loại tội phạm này vẫn diễn biến ngày càng phức tạp và cú chiều hướng gia tăng. Đú là do quỏ nhiều doanh nghiệp làm ăn khụng đàng hoàng, do cơ chế tạo nờn tiờu cực và dẫn đến phỏt sinh nhu cầu cần mua húa đơn để hợp thức húa “tiờu cực phớ” như quà biếu, tiếp khỏch, đỳt lút... Một số doanh nghiệp làm ăn bất chớnh thỡ cần húa đơn để giải quyết nhu cầu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hợp thức húa đầu vào hàng lậu.

Một phần của tài liệu Giám sát tính tuân thủ thuế ở việt nam (Trang 35 - 38)