Giai ựoạn này ựổi mới cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa. đường lối ựổi mới, ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ựã ựược xác ựịnh tại Văn kiện đại hội đảng lần thứ VI và VII.
để ựáp ứng yêu cầu ựổi mới cơ chế kinh tế, chắnh sách ựất ựai ựã ựược ựổi mới một bước, Luật đất ựai năm 1987 quy ựịnh: đất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước giao ựất cho các nông trường, lâm trường, hợp tác xã, tập ựoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, xắ nghiệp, ựơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân ựể sử dụng ổn ựịnh lâu dài. Ngoài ra Nhà nước còn giao ựất có thời hạn hoặc tạm thời. Song luật vẫn nghiêm cấm việc mua, bán, lấn chiếm ựất ựai, phát canh thu tô dưới mọi hình thức, nhận ựất ựược giao mà không sử dụng, sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, tự tiện sử dụng ựất nông nghiệp, ựất có rừng vào mục ựắch khác, làm hủy hoại ựất ựai. Việc chuyển quyền sử dụng ựất chỉ ựược thực hiện trong các trường hợp: khi hộ nông dân vào hoặc ra hợp tác xã, tập ựoàn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; khi hợp tác xã, tập ựoàn sản xuất nông nghiệp và cá nhân thoả thuận ựổi ựất cho nhau ựể tổ chức lại sản xuất; khi người ựược giao ựất chuyển ựi nơi khác hoặc ựã chết mà thành viên trong hộ ựó vẫn còn tiếp tục sử dụng ựất ựó. Tuy nhiên, ựể cho người dân có thể tìm kiếm nhà ở, luật này cũng quy ựịnh: người ựược thừa kế nhà ở hoặc người chưa có chỗ ở, khi ựược người khác chuyển nhượng nhà ở, sau khi ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận sở hữu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 ựối với nhà ở thì ựược QSDđ ở có ngôi nhà ựó. Như vậy, trong giai ựoạn này pháp luật không cho phép mua bán, không thừa nhận sự phát triển thị trường BđS là ựất ựai. Những giao dịch mua bán về ựất ở vẫn ngầm diễn ra dưới hình thức mua bán nhà ở và chủ yếu ựược mua bán trao tay, tự cam kết giữa người mua và người bán.
Về quyền của người sử dụng ựất: Nhà nước ựảm bảo cho người sử dụng ựất ựược hưởng những quyền lợi hợp pháp trên ựất ựược giao, kể cả quyền chuyển nhượng, bán thành quả lao ựộng, kết quả ựầu tư trên ựất ựược giao khi không còn sử dụng ựất và ựất ựó ựược giao cho người khác sử dụng theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy ựịnh. Về trách nhiệm, nghĩa vụ của người sử dụng ựất: Mọi người sử dụng ựất có trách nhiệm thực hiện các chắnh sách của Nhà nước nhằm bảo vệ, cải tạo, bồi bổ và sử dụng ựất ựai hợp lý, tiết kiệm. Người sử dụng ựất phải nộp thuế sử dụng ựất theo quy ựịnh của pháp luật; người ựược giao ựất nông nghiệp, ựất có ruộng ựể sử dụng vào các mục ựắch phi nông nghiệp phải ựền bù thiệt hại về ựất nông nghiệp, ựất có ruộng cho Nhà nước. Ngoài ra, nộp thuế, nộp lệ phắ ựịa chắnh theo quy ựịnh của pháp luật (điều 3, Luật đất ựai năm 1987).
Năm 1991, Hội ựồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh thuế nhà ựất; Hội ựồng Bộ trưởng ban hành Nghị ựịnh hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thuế nhà ựất, trong ựó quy ựịnh mọi cá nhân, tổ chức cơ quan, xắ nghiệp, lực lượng vũ trangẦ có quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng nhà, ựất ở, ựất xây dựng công trình, gọi chung là chủ nhà ựất ựều thuộc ựối tượng nộp thuế nhà ựất (Pháp lệnh thuế nhà
ựất năm 1992).
Như vậy, trong giai ựoạn này Nhà nước ban hành các chắnh sách về ựất ựai chủ yếu ựể khuyến khắch phát triển nông, lâm nghiệp sau ựổi mới. Ngân sách thu từ ựất ựai chủ yếu thông qua thuế nhà ựất, thuế sử dụng ựất nông nghiệp, phắ trước bạ, lệ phắ ựịa chắnh và tiền ựền bù khi ựược Nhà nước giao ựất nông nghiệp, ựất có ruộng.
Trong bối cảnh chuyển ựổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường và khuyến khắch thúc ựẩy phát triển sản xuất hàng hoá, các quan hệ hàng hoá tiền tệ ựược phát triển rộng rãi trong các quan hệ sử dụng, trao ựổi các yếu tố cơ bản của lực
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33 lượng sản xuất, trong ựó bao hàm cả yếu tố ựất ựai. Thể chế hóa chủ trương, chắnh sách ựất ựai của đảng, Hiến Pháp Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992, ựã quy ựịnh: đất ựai thuộc sở hữu toàn dân; Nhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật. Nhà nước giao ựất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn ựịnh lâu dài (Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 1992).
Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm ựất, ựược chuyển QSDđ ựược Nhà nước giao theo quy ựịnh của pháp luật. Hiến pháp 1992 thực sự ựã khẵng ựịnh vai trò, vị trắ của Nhà nước trong việc thực thi các quyền của ựại diện chủ sở hữu toàn dân về ựất ựai (Nguyễn đình Bồng, Lê Thanh Khuyến, 2010).