Giai ựoạn này, chắnh sách ựất ựai tập trung chủ yếu ựể hoàn thành cải cách ruộng ựất, xây dựng hợp tác xã.
- Hoàn thành cải cách ruộng ựất, khôi phục kinh tế nông nghiệp
Tháng 9/1954 Bộ Chắnh trị ra quyết ựịnh thực hiện hoàn thành cải cách ruộng ựất và kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế (1955 - 1957); tháng 5/1955 Quốc Hội ban hành 8 chắnh sách khuyến khắch sản xuất nông nghiệp nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh (khi chiến tranh kết thúc, 140.000 ha ruộng ựất bị bỏ hoang hóa; 200.000 ha không có nước tưới); tháng 8/1955 Hội nghị lần thứ Tám
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa II ựã thông qua chủ trương xây dựng thắ ựiểm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp (HTXSXNN). Kết quả thực hiện CCRđ (ở miền Bắc): 810.000 ha ruộng ựất (trong ựó ruộng ựất của thực dân Pháp 30.000 ha, của ựịa chủ 380.000 ha, của nhà chung 24.000 ha và ựất công ựiền công thổ 375.000 ha). Về sản xuất, sau 3 năm phục hồi kinh tế, 85% diện tắch ruộng ựất bỏ hoang ựã ựược phục hóa; 3 công trình ựại thuỷ nông (sông Cầu, Bái Thượng, đô Lương), ựược khôi phục, 14 công trình trung thủy nông ựược xây dựng, hệ thống ựê sông Hồng, sông Cầu, sông đáy ựược gia cố; sản xuất nông nghiệp phục hồi (sản lượng lương thực ựạt 3.947.000 tấn (so với 2.400.000 tấn năm 1939), ựời sống nhân dân ựược cải thiện.
- Thắ ựiểm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp (1955 - 1957): năm 1955 có 6 HTX sản xuất nông nghiệp ựược thành lập ở các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa; Năm 1956 có 26 HTX sản xuất nông nghiệp ựược thành lập; ựến 10/1957 có 42 HTX sản xuất nông nghiệp ựược thành lập.
- Cải tạo XHCN ựối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thắ ựiểm xây dựng HTX nông nghiệp bậc thấp (1958-1960): tháng 11/1958 Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa II ựã ựề ra kế hoạch 3 năm cải tạo và bước ựầu phát triển kinh tế miền Bắc (1958 - 1960): đẩy mạnh cuộc cách mạng XHCN ựối với thành phần kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và cải tạo XHCN ựối với thành phần kinh tế tư bản tư doanh, ựồng thời phải ra sức phát triển kinh tế quốc doanh. Hợp tác hóa nông nghiệp là cái khâu chắnh trong toàn bộ dây chuyền cải tạo XHCN ở miền Bắc nước ta. Mục tiêu là ựến năm 1960 phải căn bản hoàn thành HTX bậc thấp, tức là phải thu hút ựược tuyệt ựại bộ phận nông dân cá thể vào HTX (Nguyễn đình Bồng, Lê Thanh Khuyến, 2010).
- Xây dựng HTX nông nghiệp bậc thấp (1960 - 1975): đại hội đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960) ựã ựề ra ựường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc: Ộựối với nông nghiệp, phương hướng là tiếp tục thu hút nông dân cá thể vào HTX bậc thấp, từng bước chuyển lên bậc cao; mở rộng quy mô HTX, kết hợp hoàn thiện quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất. Quá trình hợp tác hóa nông nghiệp ựã diễn ra nhanh chóng, với sự tập trung cao ựộ ruộng ựất,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28 lao ựộng và các tư liệu sản xuất; từ hợp tác xã bậc thấp chuyển lên hợp tác xã bậc cao, ruộng ựất ựã ựược tập thể hóa triệt ựể, chế ựộ sở hữu tập thể về ruộng ựất ựã ựược thiết lậpỢ (Văn kiện đại hội đảng lần thứ III).
- Xây dựng HTX nông nghiệp bậc cao (1960 - 1975): Năm 1965 Hội nghị lần thứ 11, 12 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa III ựã ựề ra nghị quyết chuyển hướng về tư tưởng, tổ chức kinh tế, quốc phòng, tiếp tục xây dựng CNXH trong ựiều kiện cả nước có chiến tranh; chủ trương tiếp tục củng cố HTX nông nghiệp. Quy mô HTX ngày càng mở rộng với mô hình HTX liên thôn, HTX quy mô toàn xã; trong ựó HTX là ựơn vị quản lý, ựội sản xuất là ựơn vị nhận khoán với phương thức 3 khoán: khoán sản lượng, khoán lao ựộng, khoán chi phắ, phân phối bình quân. Mô hình HTX ựã thắch ứng với ựiều kiện thời chiến, tuy nhiên phương thức ựiều hành theo lối hành chắnh ựã phát sinh yếu tố ựộc ựoán, chuyên quyền, mệnh lệnh, vi phạm nguyên tắc dân chủ ựã kìm hãm sản xuất, nông dân vẫn không quan tâm ựến hiệu quả sử dụng ựất; sản xuất trì trệ, ựời sống tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Tháng 9 năm 1966 tại Vĩnh Phúc ựã xuất hiện hình thức Ợkhoán hộỢ, thực chất là giao quyền sử dụng ựất cho hộ nông dân, tuy nhiên do trái với quy ựịnh chung ựã bị phê phán và ựình chỉ.
Cuối năm 1974 Ban Bắ thư ra chỉ thị 208/CT-TƯ về tổ chức lại sản xuất, cải tiến quản lý nông nghiệp. Việc cải tiến quản lý HTX nông nghiệp ựược xác ựịnh xây dựng HTX thành ựơn vị kinh tế thống nhất quản lý, thống nhất ựiều hành, thống nhất kinh doanh, thống nhất phân phối. Tổ chức lại sản xuất, tiến hành phân công lại lao ựộng mới, hình thành các ựội sản xuất cơ bản, các ựội chuyên (ựội giống, ựội thủy lợi, ựội cầy, ựội bảo vệ thực vật, ựội làm phân...). Ban quản trị HTX ựiều hành các hoạt ựộng của ựội sản xuất theo một kế hoạch ựã ựược xây dựng sẵn.
Nghị quyết 24, Ban chấp hành Trung ương đảng khóa III tháng 9/1975 ựã xác ựịnh chủ trương: triệt ựể xóa bỏ tàn dư chế ựộ thực dân phong kiến về ruộng ựất với phương hướng: kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo XHCN ựối với nông nghiệp với xây dựng nền nông nghiệp lớn XHCN, một mặt xây dựng các nông trường quốc doanhẦ mặt khác phải thực hiện hợp tác hóa nông nghiệp, làm từng bước
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 tắch cực, vững chắc. Thực hiện Nghị quyết 24, Ban chấp hành Trung ương đảng (khóa III), ựến năm 1978 ở các tỉnh miền Trung ựã xây dựng ựược 114 HTX nông nghiệp với 90% ruộng ựất, 80% trâu bò và các tư liệu sản xuất khác ựã ựược tập thể hóa; ở Tây Nguyên xuất hiện chủ yếu hình thức các tổ hợp tác lao ựộng và tập ựoàn sản xuất; ở Nam Bộ thắ ựiểm xây dựng HTX ở Tân Hội (Tiền Giang), Ô môn (Hậu Giang), Long Thành (đồng Nai). Mô hình tập thể hóa nông nghiệp ựã ựạt ựến ựỉnh cao, hoàn chỉnh, phân công lao ựộng trong HTX nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa (Nguyễn đình Bồng, Lê Thanh Khuyến, 2010).