X 100(%); (2-5) Giá trị tài sản cố định
BẢNG PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH THANH TOÁN
Bảng 2.6
STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh đầu năm/cuối
± Chỉ số (%)
1 Nợ phải thu (đồng) 8,678,300,853 5,817,708,480 (2,860,592,373) (32.96)
Trong đó: Phải thu của khách hàng 169,431,166 396,125,458 226,694,292 133.80
2 Nợ phải trả (đồng)
16,401,227,15
4 22,742,022,966 6,340,795,812 38.66
Trong đó: Phải trả người bán 153,349,913 399,201,434 245,851,521 160.32
3
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với
các khoản nợ phải trả (%) 52.91 25.58 (27)
4
Tỷ lệ khoản phải thu của khách hàng so với phải trả người bán (%)
110.49 99.23 (11)
- Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả. .Chỉ tiêu này được xác định như sau:
Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả =
Nợ phải thu
X 100(%); (2-11)Nợ phải trả Nợ phải trả
-Ý nghĩa của công thức :
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản công ty bị chiếm dụng so với các khoản công ty đi chiếm dụng.Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% thì chứng tỏ số vốn công ty bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà công ty đi chiếm dụng.
Ở thời điểm đầu năm và cuối năm, tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả đều nhỏ hơn 100%, điều này chứng tỏ số vốn mà công ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn công ty đi chiếm dụng. Ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ này là 25,58%, giảm 27 % so với đầu năm.
- Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả người bán Chỉ tiêu này được tính như sau:
Tỷ lệ các khoản phải thu của KH so với các khoản
phải trả người bán
=
Phải thu của khách hàng
x 100%
(2-12) Phải trả người bán
Chỉ tiêu này cho biết mức độ công ty đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng trong quá trình mua, bán.
Tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả người bán ở thời điểm cuối năm là 99,23%, giảm 11 % so với thời điểm đầu năm. Như vậy, ở thời
điểm đầu năm, tỷ lệ các khoản phải thu của khách hàng so với các khoản phải trả người bán lớn hơn 100% chứng tỏ số tiền mà công ty bị chiếm dụng lớn hơn số tiền công ty đi chiếm dụng. Còn ở thời điểm cuối năm, tỷ lệ giảm chứng tỏ các khoản tiền công ty chiếm dụng giảm đi. Do đó, công ty cần có biện pháp phát huy hơn nữa dấu hiệu tốt này, đồng thời tiến hành thu hồi nợ để làm giảm tỷ lệ tiền bị chiếm dụng, nâng cao khả năng thanh toán cho công ty, góp phần ổn định tình hình tài chính cho công ty.
Phân tích tình hình công nợ phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm phải thu khách hàng, trả trước cho người bán,… Khi phân tích ta thường so sánh số cuối kỳ với số đầu kỳ hoặc qua nhiều thời điểm để thấy quy mô và tốc độ biến động của từng khoản phải thu. Các thông tin từ kết quả phân tích là cơ sở khoa học để các nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN NĂM 2013
Bảng 2.7
ST
T Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm
So sánh cuối năm/đầu năm
± Chỉ số
(%)
A Các khoản phải thu 8,678,300,853 5,817,708,480 (2,860.592.373) (32.96)
I
Các khoản phải thu ngắn
hạn 8,678,300,853 5,817,708,480 (2,860,592,373) (32.96)
1 Phải thu của khách hàng 169.,31,166 396,125,458 226,694,292 133.802 Trả trước cho người bán 8,301,811,226 5,351,185,359 (2,950,625,867) (35.54) 2 Trả trước cho người bán 8,301,811,226 5,351,185,359 (2,950,625,867) (35.54) 3 Các khoản phải thu khác 207,058,461 70,397,663 (136,660,798) (66.00)
II
Các khoản phải thu dài
hạn 0 0 0 0 B Các khoản phải trả 16,401,227,154 22,742,022,966 6,340,795,812 38.66 I Nợ ngắn hạn 13,195,371,597 12,582,839,609 (612,531,988) (4.64) 1 Vay và nợ ngắn hạn 12,717,605,797 11,584,993,787 (1,132,612,010) (8.91) - Vay ngắn hạn 12,717,605,797 11,584,993,787 (1,132,612,010) (8.91) - Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 0 2 Phải trả người bán 153,349,913 399,201,434 245,851,521 160.32 3 Người mua trả tiền trước 50,000,000 95,169,200 45,169,200 90.34 4
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nước 12,014,511 5,218,210 (6,796,301) (56.57)