Chi phí tài chính 112,32,479 220,3,333 108,003,854 95

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và đầu tư v b c l (Trang 25 - 29)

- Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0

7 Chi phí bán hàng 1,056,973,524 4,388,366,907 3,331,393,383 315.18

- Chi phí dịch vụ mua ngoài 0 0 0 0

8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,531,651,365 8,611,724,625 3,080,073,260 55.68

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (1,310,166,206) (3,887,870,568) (2,577,704,362)

10 Thu nhập khác 0 0 0 0

11 Chi phí khác 0 9,802,360 9,802,360 0

12 Lợi nhuận khác (40=31-32) 0 (9,802,360) - 0

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (1,310,166,206) (3,897,672,928) (2,587,506,722)

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 0 0 0 0

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0 0 0

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (1.310.166.206) (3.897.672.928) (2.587.506.722)

17 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 0 0 0 0

Do tất cả các khoản chi phí đều tăng nhưng mức độ tăng cao hơn rất nhiều so với mức tăng của lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ nên lợi nhuận sau thuế của công ty giảm. Cụ thể: lợi nhuận của doanh nghiệp sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 là (3.897.672.928) đồng, tăng so với năm 2012 là 2.587.506.722 đồng, tương ứng tăng 197,49%.

Qua việc phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tác giả thấy năm 2013, công ty TNHH thương mại và đầu tư V.B.C.L đạt được một số kết quả đáng khích lệ như sự gia tăng cao của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, trong năm 2013, hầu như tất cả các khoản chi phí đều tăng: mức tăng chi phí quản lý và bán hàng là quá cao, do vậy, trong năm tới, công ty cần chú ý hơn nữa tới hai khoản

chi phí này và có biện pháp làm giảm nó, đồng thời cần có biện pháp làm giảm chi phí bán hàng để đưa công ty thoát khỏi tình trạng thua lỗ kéo dài.

2.2.2.Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh chính là việc xtác giả xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp. Mối quan hệ này phản ánh cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Vì thế, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính là phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp.

Cân bằng tài chính của doanh nghiệp thường được xtác giả xét dưới góc độ luân chuyển vốn và góc độ ồn định nguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thời lượng làm luận văn không cho phép nên khi phân tích tình hình tài chính đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và đầu tư V.B.C.L, tác giả chỉ phân tích dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp.

Xét dưới góc độ này thì toàn bộ nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp được chia thành nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời.

Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động kinh doanh. Thuộc nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.

Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một thời gian ngắn. Nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn.

Dưới gốc độ ổn định về nguồn tài trợ, cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức: Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời ;đồng (2-1) Hay: Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài sản dài hạn ;đồng (2-2)

Về thực chất, nguồn tài trợ tạm thời cũng chính là số nợ ngắn hạn phải trả. Do vậy, kết quả của đẳng thức 2-2 chính là chỉ tiêu “Vốn hoạt động thuần”. Vốn hoạt động thuần của Công ty được trình bày trong bảng 2-4 dưới đây.

BẢNG PHÂN TÍCH ĐẢM BẢO TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CHO HOẠT

ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2013.

Bảng 2.4

STT Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

So sánh cuối năm/đầu năm ± Chỉ số (%) 1 Tài sản (=nguồn vốn) 12,809,236,640 15,252,359,524 2,443,122,884 19.07 - Tài sản ngắn hạn 10,053,503,191 11,257,294,324 1,203,791,133 11.97 - Tài sản dài hạn 2,755,733,449 3,995,065,200 1,239,331,751 44.97 2 Nguồn tài trợ 12,809,236,640 15,252,359,524 2,443,122,884 19.07

- Nguồn tài trợ thường xuyên (386,134,957) 2,669,519,915 3,055,654,872 ( 791.34)

+ Nợ dài hạn 3,205,855,557 10,159,183,357 6,953,327,800 216.89

+ Vốn chủ sở hữu (3,591,990,514) (7,489,663,442) (3,897,672,928) 108.51

-

Nguồn tài trợ tạm thời (nợ

ngắn hạn) 13,195,371,597 12,582,839,609 (612,531,988) (4.64)

3 Nợ phải trả 16,401,227,154 22,742,022,966 6,340,795,812 38.66

4 Tài sản cố định 1,583,669,285 1,400,536,406 (183,132,879) ( 11.56)

Các chỉ tiêu phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

1 Vốn hoạt động thuần (3,141,868,406) (1,325,545,285) (1,816,323,121) -

2 Tỷ suất nợ (%) 128.04 149.10 21.06 16.45

3 Tỷ suất tự tài trợ (%) - - - -

4 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ (%) - - - -

5 Hệ số tài trợ thường xuyên - 0.18 - -

6 Hệ số tài trợ tạm thời 1.03 0.82 (0.21) -

7

Hệ số giữa vốn chủ sở hữu so

với nguồn tài trợ thường xuyên 9.3 - - -

8

Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn

- 0.67 - -

9

Hệ số tài sản ngắn hạn so với

nợ ngắn hạn 3.14 1.11 (2.03) -

Qua bảng số liệu trên cho thấy tại thời điểm cuối năm 2013, vốn hoạt động thuần của Công ty đã tăng lên 1.816.323.121 đồng so với thời điểm đầu năm, song cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm 2013, vốn hoạt động thuần của Công ty không những đều mang giá trị âm : vốn hoạt động thuần năm 2013 là (3.141.868.406) đồng,

năm 2012 là (1.325.545.285) đồng. Điều này cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên của công ty không được sử dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn và không tài trợ một phần nào cho tài sản ngắn hạn. Vì thế, cân bằng tài chính của Công ty TNHH thương mại và đầu tư VB.C.L chưa ổn định và hợp lý.

Để phân tích sâu hơn tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta đi xtác giả xét xu hướng biến động của một số chỉ tiêu sau:

Tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ

Chỉ tiêu này được xác định như sau:

Tỷ suất nợ = Tổng nguồn vốnNợ phải trả (2-3)

Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu (2-4)

-Ý nghĩa của các loại tỷ suất

Tỷ suất nợ : Nhằm Đánh giá mức độ phụ thuộc vốn của Công ty vào các chủ nợ.Tỷ suất nợ tăng thì mức độ phụ thuộc của công ty vào các khoản nợ bên ngoài tăng lên và ngược lại.

Tỷ suất tài trợ : Đánh giá tính chủ động về tài chính của Công ty ,đây là yếu tố để các nhà đầu tư nếu muốn đầu tư thêm vào Công ty phải xtác giả xét có nên đầu tư hay không.

Qua bảng 2-4 trên ta thấy:

Tỷ suất nợ của Công ty cuối năm 2013 là 149,1%, tăng 21,06% và bằng 16,45% so với đầu năm 2013. Tỷ suất nợ cuối năm của Công ty tăng so với đầu năm chứng tỏ mức độ phụ thuộc vốn của Công ty vào các chủ nợ đã tăng hơn trong năm 2013.

Vì Vốn chủ sở hữu năm 2012 và năm 2013 đều nhỏ hơn không, điều đó cho thấy tổng tài sản của công ty hầu hết được hình thành bởi các khoản nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu cuối năm của Công ty giảm so với đầu năm chứng tỏ tính chủ động về tài chính của Công ty giảm, rủi ro tài chính tăng lên và đây là yếu tố để các nhà đầu tư nếu muốn đầu tư thêm vào Công ty phải xtác giả xét và có động thái e dè hơn, điều này tạo ra khó khăn trong quá trình huy động vốn của công ty trong tương lai nên Tỷ suất tự tài trợ của công ty ở thời điểm cuối năm giảm so với đầu năm chứng tỏ tính chủ

động về tài chính của công ty đã bị giảm đi, rủi ro tài chính của công ty cũng vì thế mà tăng nhẹ. Do đó, công ty cần chú trọng đến việc xây dựng và kế hoạch nhất định để tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu.

Tỷ suất tợ tài trợ tài sản cố định.

Chỉ tiêu này được xác định như sau: Tỷ suất tự tài trợ

tài sản cố định =

Vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH thương mại và đầu tư v b c l (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w