4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Thực trạng quản lý ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà
4.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2011, huyện Gia Lâm có tổng diện tắch ựất tự nhiên 11.472,99 ha, (bảng 4.1)[21]
đất nông nghiệp: Tổng diện tắch là 6.153,4333 ha chiếm 53,64% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp (trồng cây hàng năm, trồng lúa, trồng cây lâu năm) là 5.861,3816 ha; đất lâm nghiệp 39,1592 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 197,0078 ha; đất nông nghiệp khác 55,8847 hạ
đất phi nông nghiệp: Tổng diện tắch là 5.142,6496 ha chiếm 44,82% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Trong ựó: đất ở 1.290,2930 ha bằng 25,09% ựất phi nông nghiệp; đất chuyên dùng 2.633,2867 bằng 51,2% ựất phi nông nghiệp; đất tôn giáo tắn ngưỡng 23,7781 ha; đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 94,1257 ha; đất mặt nước chuyên dùng 1.093,6144 ha; đất phi nông nghiệp khác 7,5517 hạ
đất chưa sử dụng: Tổng diện tắch 176,9080 ha do UBND phường xã quản lý chiếm 1,54% tổng diện tắch ựất tự nhiên.
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng ựất huyện Gia Lâm
TT Loại ựất Mã Diện tắch (ha) Cơcấu (%)
Tổng diện tắch tự nhiên 11.472,9909 100
1 Nhóm ựất nông nghiệp 6.153,4333 53,64
2 Nhóm ựất phi nông nghiệp 5.142,6496 44,82
3 Nhóm ựất chưa sử dụng 176,9080 1,54
1 đất nông nghiệp NNP 6.153,4333 100
1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.861,3816 95,25 1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 5.670,4550 92,15
1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 3.783,4942 61,49
1.1.1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 78,5767 1,28 1.1.1.3 đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.808,3841 29,39
1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 190,9266 3,10
1.2 đất lâm nghiệp LNP 39,1592 0,64
1.3 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 197,0078 3,20
1.4 đất nông nghiệp khác NKH 55,8847 0,91
2 đất phi nông nghiệp PNN 5.142,6496 100
2.1 đất ở OTC 1.290,2930 25,09
2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 1.172,6771 22,8
2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 117,6159 2,29
2.2 đất chuyên dùng CDG 2.633,2867 51,2
2.2.1 đất trụ sở cơ quan CTS 87,8687 1,71
2.2.2 đất quốc phòng CQP 57,1235 1,11
2.2.3 đất an ninh CAN 1,9365 0,04
2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi NN CSK 410,9479 7,99 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 2.075,4101 40,36
2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 23,7781 0,46
2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 94,1257 1,83
2.5 đất mặt nước chuyên dùng SMN 1.093,6144 21,27
2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 7,5517 0,15
3 đất chưa sử dụng CSD 176,9080 100
3.1 đất bằng chưa sử dụng 176,9080 100
Nhận xét: Huyện Gia Lâm ựang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ Vì vậy, diện tắch ựất phi nông nghiệp khá cao và có xu thế tăng cao nữa, diện tắch ựất chưa sử dụng rất thấp.
4.2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện Gia lâm
4.2.2.1. Công tác ựiều tra, khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá và phân hạng ựất, lập bản ựồ ựịa chắnh.
Việc ựiều tra, khảo sát, ựo ựạc lập bản ựồ ựịa chắnh và ựánh giá phân hạng ựất ựược thực hiện thống nhất trong cả nước theo quy ựịnh của pháp luật ựất ựaị đến nay toàn huyện ựã hoàn thành việc ựo ựạc, lập bản ựồ ựịa chắnh chắnh quỵ
4.2.2.2. Công tác quy hoạch, kế hoạch hóa việc sử dụng ựất
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựược UBND huyện khá quan tâm. Hiện nay trên ựịa bàn huyện Gia Lâm có 21/22 xã, thị trấn ựã lập quy hoạch phân bổ sử dụng ựất theo Nghị ựịnh 64/CP giai ựoạn 1995-2015, phương án quy hoạch sử dụng ựất của các xã ựã ựược phê duyệt và ựang triển khai thực hiện.
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1:5.000 huyện Gia Lâm ựược UBND thành phố Hà Nội phê duyệt theo Quyết ựịnh số 74/1999/Qđ-UB ngày 01/9/1999. Tại thời ựiểm ựó huyện Gia Lâm có 35 ựơn vị hành chắnh (31 xã, 4 thị trấn). Sau khi chia tách ựịa giới hành chắnh ựể thành lập quận Long Biên theo Nghị ựịnh số 132/2003/Nđ-CP ngày 06/11/2003, huyện Gia Lâm còn 20 xã và 2 thị trấn. Do quy hoạch chi tiết trên tập trung tại các xã, thị trấn nay thuộc quận Long Biên nên thực tế huyện Gia Lâm chưa có quy hoạch chi tiết. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai thời gian qua gặp nhiều khó khăn.
Một số quy hoạch chi tiết trên ựịa bàn huyện ựã ựược thành phố phê duyệt như: Quy hoạch khu ựô thị mới đặng Xá; Quy hoạch chi tiết xã Bát Tràng; Quy hoạch cụm công nghiệp Ninh Hiệp; Khu ựất ựấu giá tại thị trấn Trâu Quỳ; Quy hoạch cụm công nghiệp Hapro-Lệ Chi; Quy hoạch cụm làng
nghề Kiêu Kỵ; Quy hoạch cụm sản xuất làng nghề Bát Tràng... đến nay, các phương án quy hoạch trên ựã và ựang triển khai thực hiện tốt.
4.2.2.3. Việc giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất.
* Giao ựất cho các tổ chức
Từ khi Luật ựất ựai năm 2003 có hiệu lực ựến nay, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựã ựược UBND thành phố Hà Nội quyết ựịnh cho phép 28 tổ chức, ựơn vị ựược sử dụng ựất với tổng diện tắch 617.616,8 m2. Sau khi ựược giao ựất, các tổ chức, ựơn vị ựã triển khai xây dựng và ựi vào hoạt ựộng, ựảm bảo việc sử dụng ựất ựúng mục ựắch, ựúng tiến ựộ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.
* Cấp ựất giãn dân
Từ năm 2000 ựến nay, trên ựịa bàn huyện có 8 xã ựược UBND thành phố Hà Nội ra quyết ựịnh phê duyệt kế hoạch cấp ựất giãn dân: xã Phú Thị, xã Dương Xá, xã đặng Xá, xã Yên Thường, xã Yên Viên, xã Cổ Bi, xã Phù đổng, xã Trung Màụ Trên thực tế, sau khi ựược phê duyệt thủ tục hồ sơ cấp ựất giãn dân còn phải thực hiện nhiều nội dung, công ựoạn như: đo ựạc hiện trạng khu ựất, lập tổng thể mặt bằng quy hoạch trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, lập dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu ựất, công tác giải phóng mặt bằng... phân lô và tổ chức gắp thăm ô ựất. Ngoài ra còn rất nhiều bất cập khác làm cho tiến ựộ cấp ựất chậm, không ựảm bảo yêu cầu ựặt rạ đây cùng là vấn ựề cần ựược UBND huyện, phòng Tài nguyên Môi trường quan tâm hơn nữa ựể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu về ựất ở cho nhân dân trên ựịa bàn huyện.
* Thu hồi ựất
Thực hiện Chỉ thị 15/2001/CT-UB, trên ựịa bàn huyện Gia Lâm ựã có 3 quyết ựịnh thu hồi:
- Quyết ựịnh thu hồi số 706/Qđ-UB ngày 01/02/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc thu hồi 2752 m2 ựất do Công ty vận tải và chế biến Lương thực Vĩnh Hà ựang quản lý nhưng ựể hoang hoá, sử dụng kém hiệu quả, lãng phắ.
- Quyết ựịnh của UBND huyện Gia Lâm về việc thu hồi 03 khu ựất do lãnh ựạo thôn Kiêu Kỵ giao trái thẩm quyền cho 23 hộ gia ựình.
- Quyết ựịnh 306/Qđ-UB ngày 18/05/2006 của UBND huyện Gia Lâm về việc thu hồi ựất bán thầu trái thẩm quyền tại xã đa Tốn.
Về cơ bản, việc thu hồi ựất ựược UBND huyện triển khai tốt, triệt ựể, ựúng ựối tượng, ựúng luật, góp phần ngăn chặn tình trạng sử dụng ựất sai mục ựắch, kém hiệu quả.
4.2.2.4. Công tác cấp GCNQSD ựất
Công tác giao ựất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) ựất nông nghiệp ựược thực hiện theo Nghị ựịnh 64/CP. đến nay, trên ựịa bàn huyện cơ bản ựã giao xong ựất nông nghiệp cho hộ gia ựình, cá nhân. Tổng số cấp ựược 27.828 GCNQSD ựất nông nghiệp, ựạt 91,99% tổng số GCN phải cấp.
Công tác cấp GCNQSD ựối với ựất ở nông thôn và ựất ở ựô thị: Thực hiện Quyết ựịnh số 23/2005/Qđ-UB ngày 31/12/2006 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy ựịnh ỘQuy trình cấp GCNQSD ựất ở trên ựịa bàn thành phốỢ, huyện Gia Lâm ựã có 45.219 hồ sơ kê khai cấp GCNQSD ựất, trong ựó: 4.281 hồ sơ kê khai thuộc ựất ựô thị, 40.938 hồ sơ kê khai ựất ở nông thôn.
4.2.2.5. Giải quyết tranh chấp về ựất ựai, giải quyết khiếu nại, tố cáo, các vi phạm trong quản lý sử dụng ựất.
Từ khi ban hành Luật ựất ựai 2003 ựến nay, UBND huyện ựã nhận ựược ựơn thư của 26 vụ việc, trong ựó ựã giải quyết xong 18 vụ, ựạt 69,23%, còn 8 vụ ựang tiếp tục giao cho các phòng chức năng kiểm tra, xem xét, giải quyết. Ngoài ra trên ựịa bàn có 01 vụ việc tại xã đông Dư do đoàn kiểm tra Bộ TNMT chuyển về ựã giao cho Thanh tra huyện thụ lý, xem xét, giải quyết theo ựúng thẩm quyền [20].
4.2.3. Những tồn tại trong công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai liên quan ựến chắnh sách bồi thường thiệt hại khi thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Gia ựến chắnh sách bồi thường thiệt hại khi thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Gia Lâm Ờ Thành phố Hà Nộị
Hiện nay, nhu cầu về ựất ựai ựể phục vụ cho mục ựắch an ninh, quốc phòng, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộng ngày càng tăng. Trong những năm gần ựây, việc thu hồi ựất GPMB là ựiều kiện tiên quyết ựể khai thác các dự án nhưng ựây lại là khâu gây nhiều ách tắc mà chủ yếu là do công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai của các ựịa phương còn yếu kém không chặt chẽ nhiều vướng mắc trong quan hệ quản lý và sử dụng ựất ựai ựể tồn ựọng khá dài không giải quyết ựược. Tình trạng tranh chấp ựất ựai, khiếu kiện trong nhân dân do không có giấy tờ hợp pháp hay vì một quyết ựịnh không ựúng của cấp có thẩm quyền, hiện tượng kéo dài tiến ựộ GPMB các dự án do các bên không nghiêm chỉnh thi hành pháp luậtẦTừ tình hình trên ựặt ra những vấn ựề về quản lý Nhà nước về ựất ựai liên quan ựến chắnh sách bồi thường thiệt hại khi thu hồi ựất.
- điều tra khảo sát, ựo ựạc, lập bản ựồ ựịa chắnh: hàng năm việc ựo ựạc phục vụ biến ựộng, chỉnh lý bản ựồ ựịa chắnh chưa ựược thực hiện thường xuyên yếu tố này làm ảnh hưởng ựến nhiệm vụ quản lý ựất của các ựịa phương và trực tiếp là việc xây dựng phương án bồi thường thiệt hại trong công tác bồi thường GPMB và TđC khi Nhà nước thu hồi ựất.
- Phân hạng, phân loại ựất: Theo kết quả ựiều tra khảo sát cho thấy do không cập nhật ựiều chỉnh nội dung này theo sự biến ựộng của ựất ựai, việc phân hạng, phân loại ựất thiếu cơ sở khoa học dẫn ựến hậu quả ựịnh giá bồi thường gặp khó khăn, thiếu chắnh xác gây bất hợp lý trong việc xây dựng giá ựất ựể bồi thường thiệt hạị
- Giao ựất, cho thuê ựất: Nhiệm vụ giao ựất, cho thuê ựất có tác ựộng rất lớn ựến công tác bồi thường GPMB và TđC, nguyên tắc giao ựất, cho thuê ựất phải căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch là ựiều kiện bắt buộc, nhưng nhiều
ựịa phương chưa thực hiện tốt nguyên tắc này, hạn mức ựất ựược giao và nghĩa vụ ựóng thuế ựất quy ựịnh không rõ ràng tình trạng quản lý ựất ựai thiếu chặt chẽ dẫn ựến khó khăn cho công tác bồi thường.
- đăng ký ựất ựai, lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh, quản lý hợp ựồng sử dụng ựất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất:
Lập và quản lý chặt chẽ hệ thống HSđC có vai trò quan trọng hàng ựầu ựể ỘQuản lý chặt chẽ ựất ựai trong thị trương bất ựộng sảnỢ, là cơ sở xác ựịnh tắnh pháp lý của ựất ựaị Trước khi có Luật ựất ựai năm 1998, hệ thống tài liệu ựất ựai ựược thiết lập chủ yếu dựa trên kết quả số liệu bản ựồ giải thửa, sổ mục kê, thống kê ựất ựai, nội dung sổ sách phản ánh quỹ ựất theo từng loại ựất, chủ sử dụng ựất, nhưng không ựề cập ựến cơ sở pháp lý của ựất ựaị Thời kỳ này công tác quản lý ựất ựai bị buông lỏng nên hiện tượng bị lấn chiếm ựất công, bỏ ruộng hoang hoá, sử dụng ựất không ựúng mục ựắch, cấp ựất sai thẩm quyền là hiện tượng phổ biến.
đến nay ựã lập ựược hệ thống HSđC, nhưng kết quả ựạt ựược còn nhiều hạn chế, hơn nữa công tác kiểm tra, ựo ựạc, sao chép hồ sơ ựăng ký không ựược thực hiện nghiêm chỉnh nên có nhiều sai sót trong ựo ựạc ngoại nghiệp, tắnh toán diện tắch, lưu trữ HSđC, những tồn tại trên làm ảnh hưởng không nhỏ ựến công tác bồi thường GPMB và TđC hiện nay khi quan hệ ựất ựai vận ựộng trong cơ chế thị trường.
- Giải quyết tranh chấp ựất ựai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng ựất ựai: Giải quyết dứt ựiểm các tranh chấp ựất ựai, khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm trong việc quản lý và sử dụng ựất ựai là một nhiệm vụ bức xúc, cần có sự quan tâm sâu của các cấp, các ngành. Giải quyết tốt vấn ựề này sẽ góp phần dung hoà các mối quan hệ khác trong xã hội, ựảm bảo ổn ựịnh cuộc sống sản xuất xây dựng mối ựoàn kết trong nhân dân. Song quá trình thực hiện giải quyết ựơn thư tranh chấp vẫn còn một số tồn tại như còn ựể tồn ựọng nhiều ựơn thư chưa giải quyết ựúng thời gian pháp luật quy ựịnh, thời gian giải quyết vụ việc ựơn thư còn kéo dài, chưa tập trung dứt ựiểm [25].
4.3. Tình hình thực hiện chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội nước thu hồi ựất trên ựịa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
4.3.1. Công tác tổ chức, trình tự thực hiện
- Sau khi có các văn bản giới thiệu ựịa ựiểm ựầu tư, UBND Thành phố uỷ quyền cho UBND cấp huyện ký ban hành thông báo thu hồi ựất và niêm yết công khai thông báo tại các ựơn vị có ựất bị thu hồi ựể thực hiện dự án. đồng thờicông bố các Quyết ựịnh phê duyệt quy hoạch - kế hoạch sử dụng ựất, cấp phép ựầu tư của dự án và các văn bản liên quan ựến công tác thu hồi ựất, bồi thường GPMB của các cấp có thẩm quyền ựến các hộ gia ựình hoặc tổ chức có ựất bị thu hồị
- Thành lập Hội ựồng BT,HT và TđC và Tổ công tác GPMB giúp việc cho Hội ựồng ựể thực hiện công tác GPMB của dự án.
- Hội ựồng BT,HT và TđC phối hợp cùng chắnh quyền ựịa phương tổ chức họp phổ biến chủ trương, chắnh sách liên quan ựến công tác GPMB của dự án tới các ựối tượng ựang sử dụng ựất nằm trong chỉ giới thu hồi ựất ựể thực hiện dự án.
- Thực hiện công tác ựo ựạc lập bản ựồ hiện trạng thu hồi ựất; Khảo sát hiện trạng, lập và trình duyệt phương án tổng thể; ựồng thời trình cơ quan Tài nguyên Ờ Môi trường tham mưu ra quyết ựịnh thu hồi ựất;
- Tổ công tác GPMB thực hiện công tác nghiệp vụ như: soạn thảo văn bản, biểu mẫu, biên bản kê khai, kiểm kê; phối hợp cùng chắnh quyền ựịa phương tổ chức tuyền truyền sâu rộng các chủ trương, chắnh sách của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước trong việc bồi thường GPMB thực hiện dự án và gửi các thông báo kiểm kê, biểu mẫu kê khai ựến cho từng ựối tượng ựang sử dụng ựất nằm trong chỉ giới thu hồị
+ Tổ công tác tiến hành kê khai và ựiều tra hiện trạng phần diện tắch ựất, tài sản, cây cối hoa màu trên ựất và vật nuôi trên ựất có mặt nước dưới sự giám sát của Hội ựồng BT,HT và TđC, chắnh quyền ựịa phương, chủ ựầu tư và chủ sử dụng ựất.
+ Tổ công tác tiến hành xác ựịnh nguồn gốc sử dụng ựất, giá trị công trình xây dựng, nhân hộ khẩu ... từ ựó phân loại ựối tượng ựược bồi thường hoặc không ựược bồi thường, sau ựó lập phương án, áp giá bồi thường, hỗ trợ theo quy ựịnh.
Phương án bồi thường ựược thông qua các cấp chắnh quyền ựịa phương, Hội ựồng bồi thường thẩm ựịnh và niêm yết công khai cho các ựối