4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Cùng với xu hướng chung của thành phố Hà Nội trong những năm qua, kinh tế của huyện ựã có nhiều chuyển biến tắch cực và ựạt ựược những thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Hệ thống kết cấu hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện và các công trình công cộng tiếp tục phát triển, ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ựược nâng caọ
Năm 2011 là năm ựầu thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Gia Lâm lần thứ XX, năm ựầu thực hiện phân cấp quản lý kinh tế - xã hội giai ựoạn 2011-2015, năm tổ chức bầu cử ựại biểu Quốc hội, bầu cử HđND các cấp, năm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ựà ựể thực hiện tốt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015. Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch tắch cực, giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu do huyện quản lý tăng 13,62 %; tỷ trọng ngành nông nghiệp ựạt 19,15%, tỷ trọng ngành công nghiệp ựạt 54,25%, tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ ựạt 26,60%. Cơ cấu theo thành phần kinh tế cũng có sự chuyển ựộng tắch cực, kinh tế khu vực ngoài quốc doanh tăng nhanh từng bước phát huy ựược nguồn vốn trong khu dân cư [28].
Hình 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Gia Lâm năm 2011
26,60 19.15
54.25
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
4.1.2.1 Thực trạng phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Trong những năm qua, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện bị thu hẹp do sử dụng vào các mục ựắch ựô thị hoá, hiện ựại hóa, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho các nhu cầu phát triển xã hộị Tuy nhiên, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vẫn giữ mức tăng trưởng ổn ựịnh. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2011 ước ựạt 265,8 tỷ ựồng (giá 1994), tăng 2,26% so với năm 2010. Cơ cấu kinh tế nông-lâm-thuỷ sản cũng có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp [28].
4.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Ờ tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng
Sản xuất công nghiệp năm 2011 của Huyện phát triển ổn ựịnh. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh ước ựạt 802,5 tỷ ựồng (giá 1994), tăng 14,21%; giá trị sản xuất ngành xây dựng ước ựạt 260,82 tỷ ựồng (giá 1994), tăng 16,8% so với năm 2010. Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng ước ựạt 1.063,32 tỷ ựồng (giá 1994), tăng 14,83% so với năm 2010. Một số ngành tiểu thủ công nghiệp của Huyện có thế mạnh như: sản xuất gốm sứ ước ựạt 236,59 tỷ ựồng, tăng 11,08% so với năm 2010; sản xuất da, sản phẩm từ da ước ựạt 30,35 tỷ ựồng, tăng 9,4%; chế biến gỗ ước ựạt 61,65 tỷ ựồng, tăng 6,45% so với năm 2010 [28].
4.1.2.3 Thực trạng phát triển thương mại Ờ dịch vụ - du lịch
Ngành thương mại dịch vụ ựóng vai trò quan trọng trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn. Sự phát triển của ngành này là ựộng lực thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao ựời sống nhân dân.Vì vậy Huyện ựã tập trung chỉ ựạo, phát triển thương mại, dịch vụ trên ựịa bàn; triển khai Hội chợ nông sản dịp Tết Nguyên ựán; phối hợp với các doanh nghiệp triển khai Hội chợ Xuân, Hội chợ hàng tiêu dùng và Phiên chợ hàng Việt có hiệu quả, hưởng ứng Chương trình kắch cầu tiêu dùng và cuộc vận ựộng "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam".
Tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2011 ước tăng 22,8% so với năm 2010. Giá trị sản xuất thương mại, dịch vụ ước ựạt 538,66 tỷ ựồng (giá 1994), tăng 17,6% so với năm 2010 [28].
Ngành dịch vụ tài chắnh và tắn dụng: Hoạt ựộng tài chắnh ngân sách với tổng thu ngân sách Nhà nước trên ựịa bàn năm 2010 ựạt 1.163,9 tỷ ựồng; năm 2011 ựạt 1.437,1 tỷ ựồng, vượt 30,3% mục tiêu ựề ra [28].
Hoạt ựộng tắn dụng ngân hàng trên ựịa bàn cũng khá phát triển trong những năm quạ Hiện nay trên ựịa bàn huyện nhiều chi nhánh ngân hàng: Ngân hàng Công thương Việt Nam, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Ngân hàng xăng dầu Việt Nam, Ngân hàng Quân ựội ... Cùng với các hợp tác xã tắn dụng hoạt ựộng giao dịch thường xuyên, các ngân hàng này ựã thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và ựáp ứng tương ựối tốt nhu cầu vay vốn ựể phát triển sản xuất của các doanh nghiệp trong huyện. Dịch vụ tắn dụng ngân hàng ựã ựóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của huyện.
4.1.2.4 Hiện trạng các công trình kỹ thuật
a) Hệ thống giao thông
Huyện Gia Lâm có nhiều loại công trình giao thông như: ựường bộ, ựường thuỷ, ựường sắt. Hệ thống giao thông ựược phân bổ rộng khắp trên ựịa bàn, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện.
b) Hệ thống cấp nước
Trong những năm vừa qua huyện Gia Lâm ựã triển khai nhiều chương trình, dự án cung cấp nước sạch ở các khu vực ựô thị và nông thôn. Vì vậy, hệ thống cấp nước trên ựịa bàn ựã ựáp ứng ựược nhu cầu sinh hoạt trước mắt. Tuy nhiên trong nhiều khu vực nông thôn, người dân vẫn phải sử dụng nước giếng khoan với chất lượng nước chưa thực sự ựảm bảo theo tiêu chuẩn nước sạch. Vì vậy, thời gian tới cần tạo ựiều kiện ựể ựầu tư xây dựng các trạm cung cấp nước sạch, hệ thống ựường ống phân phối nước sạch tới các xã, thôn ựồng
thời khuyến khắch ựể tạo ựiều kiện cho các hộ gia ựình sử dụng nước sạch nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống.
c) Hệ thống thoát nước
+ Hệ thống thoát nước mưa: Trên ựịa bàn huyện, nước mưa chủ yếu ựược bơm tiêu ra sông đuống và chảy ra sông Bắc Hưng Hải ở phắa nam huyện. Nhìn chung hệ thống tiêu thoát nước mưa của huyện khá tốt, tuy nhiên ở khu vực nam sông đuống, do hệ thống thoát nước tự chảy nên khi có mưa lớn thường xảy ra úng lụt ở một số khu vực tiêu thoát qua cống Xuân Quan (ở mức nước 3,5m).
+ Hệ thống thoát nước ựô thị và sinh hoạt dân cư trong toàn huyện chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống tiêu thuỷ nông.
- Hiện nay ở Gia Lâm, nhiều làng xã vẫn còn sử dụng các rãnh thoát nước lộ thiên, ựiều này gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường sống của các làng xã và toàn bộ khu vực.
d) Hệ thống ựiện:
Trong những năm qua, hệ thống ựiện nông thôn ựã ựược ựầu tư cải tạo, nâng cấp với tổng số vốn ựầu tư trên 30 tỷ ựồng. Quản lý, thực hiện tốt công tác duy tu, bảo dưỡng các tuyến ựường giao thông, 32 trạm ựèn chiếu sáng do Huyện quản lý, góp phần ựảm bảo an toàn giao thông và an ninh trật tự trên ựịa bàn. Tuy nhiên, công suất thấp và bán kắnh phục vụ xa nên vào những giờ cao ựiểm, tháng cao ựiểm chưa ựáp ứng ựược nhu cầu sử dụng ựiện của nhân dân.