Đánh giá mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch tại thành phố nha trang (Trang 70 - 75)

Một phép đo có độ tin cậy tốt là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ đảm bảo cho phép đo đó có hiệu lực tốt (Nguyễn Công Khanh, 2004). Đề tài sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha đế đánh giá độ tin cậy và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá độ giá trị của thang đo. Kết quả như sau:

4.2.2.1 Thang đo về tài nguyên du lịch ở Nha Trang

Bảng 4.12 Cronbach Alpha của thang đo tài nguyên du lịch Nha Trang

Mục hỏi

hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Tài nguyên du lịch (TN): Cronbach’s Alpha = 0,659

Vị trí địa lý thuận tiện

cho du khách TN_1 15.39 6.132 .351 .643

Các bãi biển sạch, đẹp và

hấp dẫn TN_2 14.80 6.785 .417 .609

Môi trường và không khí

rất trong lành TN_3 14.86 6.506 .498 .577

Người dân địa phương

thân thiện, mến khách TN_4 15.17 5.787 .514 .557 Truyền thống văn hóa địa

phương mới lạ, độc đáo TN_5 15.39 6.360 .331 .649

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra

Theo Bảng 4.12 ta có Cronbach Alpha của thang đo tài nguyên du lịch Nha Trang là 0,659 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,331 đến 0,514 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.2 Thang đo về cơ sở lưu trú

Bảng 4.13 Cronbach Alpha của thang đo cơ sở lưu trú

Mục hỏi

hiệu

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Cơ sở lưu trú (LT): Cronbach’s Alpha = 0,828

CS lưu trú sạch sẽ, thoáng

mát, nhiều cây xanh LT_1 18.94 8.210 .563 .808 Phòng nghỉ chất lượng

tốt, trang thiết bị hiện đại LT_2 18.94 7.859 .639 .792 Có đầy đủ các tiện

ích: internet, giặt ủi... LT_3 18.99 7.779 .653 .788 Luôn đảm bảo an ninh và an toàn LT_4 19.15 8.168 .563 .808 Thường xuyên vệ sinh buồng, phòng LT_5 19.04 8.290 .614 .798 Nhân viên sẵn sàng phục vụ chu đáo, lịch sự LT_6 19.13 8.372 .554 .809

- Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo cơ sở lưu trú bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 thì biến LT_7 (Bãi đỗ xe rộng và thuận tiện) có hệ số alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach Alpha (0,828 > 0,809) nên sẽ bị loại khỏi thang đo là không đưa vào phân tích EFA.

- Sau khi loại biến LT_7, theo bảng 4.13 ta có kết quả như sau: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo cơ sở lưu trú là 0,828 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,554 đến 0,653 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.3 Thang đo về cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Bảng 4.14 Cronbach Alpha của thang đo cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Mục hỏi

hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Cơ sở hạ tầng kỹ thuật (HT): Cronbach’s Alpha = 0,754

Mạng lưới điện thoại,

internet phủ sóng rộng khắp HT_3 11.21 3.148 .487 .738 Đường xá rộng rãi, sạch

sẽ, chất lượng tốt HT_4 10.98 2.949 .627 .652

Cung cấp điện, nước đầy đủ HT_5 10.80 3.443 .580 .687 Dịch vụ ngân hàng thuận tiện HT_6 10.85 3.399 .529 .709

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra

- Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 thì biến HT_1 (Cơ sở chăm sóc sức khỏe tốt) có hệ số tương quan biến tổng là 0,293 và đánh giá độ tin cậy lần 2 thì biến HT_2 (Bến xe, bến tàu...rộng rãi, hiện đại) có hệ số tương quan biến tổng là 0,279 đều nhỏ hơn 0,3 nên hai biến này sẽ bị loại khỏi thang đo là không đưa vào phân tích EFA.

- Sau khi loại biến HT_1, HT_2, theo bảng 4.14 ta có kết quả như sau: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo cơ sở hạ tầng kỹ thuật là 0,754 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,487 đến 0,627 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.4 Thang đo về phương tiện vận chuyển

Bảng 4.15 Cronbach Alpha của thang đo phương tiện vận chuyển

Mục hỏi

hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Phương tiện vận chuyển (PT): Cronbach’s Alpha = 0,907

Phương tiện vận chuyển

hiện đại, an toàn PT_1 16.69 15.567 .704 .896 Ghế ngồi rộng rãi, thoải

mái và sạch sẽ PT_2 16.56 15.130 .801 .882

Độ ngả thân ghế rất tốt PT_3 16.63 14.957 .811 .880 Chỗ để chân rất rộng rãi PT_4 16.66 14.788 .821 .879 Phục vụ nhạc, phim, sách

báo trên phương tiện PT_5 16.78 14.746 .696 .899 Máy lạnh hoạt động tốt PT_6 16.50 16.124 .640 .904

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra

Theo Bảng 4.15 ta có hệ số Cronbach Alpha của thang đo phương tiện vận chuyển là 0,907 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,640 đến 0,821 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.5 Thang đo về khả năng đáp ứng dịch vụ

Bảng 4.16 Cronbach Alpha của thang đo khả năng đáp ứng dịch vụ

Mục hỏi Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Khả năng đáp ứng dịch vụ (KN): Cronbach’s Alpha = 0,730

Nguồn gốc hàng hóa,

dịch vụ rõ ràng KN_1 10.04 2.921 .437 .715

Chất lượng hàng hóa,

dịch vụ tốt KN_2 9.75 2.625 .546 .660

Dịch vụ ăn uống hợp

khẩu vị, đảm bảo vệ sinh KN_3 9.71 1.964 .612 .616 Các dịch vụ bổ sung đa

dạng, phong phú KN_5 9.67 2.382 .522 .669

- Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo khả năng đáp ứng dịch vụ bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 thì biến KN_4 (Các tour du lịch phong phú, đa dạng) có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,30 (0,230<0,30) nên sẽ bị loại khỏi thang đo là không đưa vào phân tích EFA.

- Sau khi loại biến KN_4, theo bảng 4.16 ta có kết quả như sau: Hệ số Cronbach Alpha của thang đo khả năng đáp ứng dịch vụ là 0,730 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,437 đến 0,612 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.6 Thang đo về giá cả cảm nhận

Bảng 4.17 Cronbach Alpha của thang đo giá cả cảm nhận

Mục hỏi

hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Giá cả cảm nhận (GC): Cronbach’s Alpha = 0,903

Chi phí cho cơ sở lưu

trú là hợp lý GC_2 3.80 .513 .825 .

Chi phí dịch vụ bổ

sung là hợp lý GC_6 2.69 .575 .825 .

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra

- Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo giá cả cảm nhận bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 1, lần 2, lần 3 ta có kết quả: Biến GC_4 (Chi phí cho phương tiện vận chuyển là hợp lý) và biến GC_5 (Chi phí cho dịch vụ du lịch và mua sắm hàng hóa là hợp lý) có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0,231 và 0,188 đều nhỏ hơn 0,30; Biến GC_3 (Chi phí cho cơ sở hạ tầng là hợp lý) và biến GC_1 (Chi phí cho phong cảnh du lịch là hợp lý) có hệ số alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach Alpha nên bốn biến này đều sẽ bị loại khỏi thang đo là không đưa vào phân tích EFA.

- Sau khi loại mục GC_4, GC_5, GC_3, GC_1 thì thang đo giá cả cảm nhận chỉ còn 02 biến và hệ số Cronbach Alpha của thang đo giá cả cảm nhận là 0,903 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

4.2.2.7 Thang đo về thành phần hài lòng chung

Bảng 4.18 Cronbach Alpha của thành phần hài lòng chung

Mục hỏi Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến Sự hài lòng của du khách nội địa (HL): Cronbach’s Alpha = 0,815

Hài lòng với tài nguyên

du lịch tại Nha Trang HL_1 17.83 5.156 .556 .790 Hài lòng với cơ sở lưu trú

tại Nha Trang HL_2 17.84 4.998 .599 .781

Hài lòng với cơ sở hạ tầng

kỹ thuật tại Nha Trang HL_3 17.78 4.993 .591 .783 Hài lòng với phương tiện

vận chuyển tại Nha Trang HL_4 17.75 5.126 .557 .790 Hài lòng với khả năng đáp

ứng tại Nha Trang HL_5 17.76 5.253 .497 .803

Hài lòng với giá cả cảm

nhận tại Nha Trang HL_6 17.79 5.172 .686 .767

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu điều tra

Theo Bảng 4.18 ta có hệ số Cronbach Alpha của thang đo khả năng đáp ứng dịch vụ là 0,815 lớn hơn 0,60 cho nên thang đo này đạt chuẩn. Các biến đều có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,497 đến 0,686 (đều lớn hơn 0,30). Hơn nữa nếu loại bỏ đi bất cứ biến nào trong nhân tố này thì hệ số alpha đều giảm (hệ số alpha nếu loại biến của các biến đều nhỏ hơn Cronbach Alpha) nên các biến này đều phù hợp và đạt được độ tin cậy. Thang đo đạt được độ tin cậy và sẽ dùng để phân tích EFA.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch tại thành phố nha trang (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)