Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2013, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre (Trang 33 - 35)

 Tài nguyên đất

Bảng 1.1 Các loại đất trên địa bàn huyện Mỏ Cày Bắc

Tên đất Ký hiệu Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) Nhóm đất bị xáo trộn 12.048,28 76,23 Đất phèn lên liếp Vp(S) 2.068,46 13,08 Đất phù sa lên liếp Vp(P) 9.979,82 63,15 Nhóm đất phù sa 2.217,96 14,03

Đất phù sa phân hóa yếu tố trung tính ít chua P 46,96 0,29 Đất có tầng loang lổ trên nền cát Pf/c 482,91 3,06

Đất phù sa có tầng glây yếu hoặc trung bình, sâu Pg 65,54 0,41 Đất có đốm loang lổ chua, glây nông Pfg 1.529,22 9,68 Đất có đốm loang lổ chua, glây sâu P(f)g 93,33 0,59

Nhóm đất phèn 621,04 3,92

Đất phèn hoạt động nông Sj1 390,93 2,47

Đất phèn hoạt động sâu Sj2 198,36 1,25

Đất phèn hoạt động sâu mặn Sj2M 31,75 0,20

Nhóm đất giồng 270,22 1,70

Đất cát giồng đã phân hóa phẫu diện Cz2 270,22 1,70

(Nguồn: Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Bến Tre 2005)

 Tài nguyên nƣớc

 Nƣớc mƣa: Lƣợng mƣa trên địa bàn đƣợc xếp vào loại trung bình thấp so với bình quan của Đồng bằng sông Cửu Long. Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc mƣa trong sạch có thể sử dụng để ăn, uống, sinh hoạt nếu có phƣơng tiện thu hứng sạch sẽ, hợp vệ sinh.

 Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc ngọt trên địa bàn đƣợc cung cấp các sông lớn bao gồm:Sông Hàm Luông (lƣu lƣợng về mùa mƣa 3.360 m3/s, mùa khô 829 m3/s), Sông Cổ Chiên (lƣu lƣợng về mùa mƣa 2.880 m3/s, mùa khô 829 m3/s).

Ngoài ra, địa bàn huyện có hệ thống các sông rạch mang tính chất kết nối thành hệ thống nhƣ: sông Cái Cám, sông Thơm, sông Cái Hang, sông Ba Vát, sông Giồng Keo, sông Cát Lở …

 Nƣớc ngầm:

Nhìn chung, về mặt lý hóa, nƣớc giồng cát có thể tạm đáp ứng yêu cầu sinh hoạt ở nông thôn trong hoàn cảnh hiện nay, dĩ nhiên vể vấn đề vi sinh còn nhiều vấn đề cần phải xử lý.

 Tài nguyên sinh vật:

Về tài nguyên thực vật tự nhiên, do đại bàn đƣợc khai thác hƣớng nông nghiệp nhiều năm nên các loại thực vật đặc trƣng của rừng ngập lợ sinh sống trên địa bàn huyện nhƣ: bần chua, dừa lá … không còn nhiều.

Về tài nguyên động vật, địa bàn huyện là vùng di trú thủy sản thuộc đới II, III từ cửa biển vào, nguồn thủy sản mới vừa trƣởng thành khá phong phú, đặc biệt là giống tôm càng xanh (Macrobranchium sp). Tuy nhiên, với mức độ khai thác hiện nay, nguồn thủy sản lợ tự nhiên đang có nguy cơ bị cạn kiệt.

 Tài nguyên nhân văn

Di tích lịch sử, văn hóa: Huyện Mỏ Cày Bắc có Đình Tân Ngãi, di tích lịch sử căn cứ Khu ủy Sài Gòn – Gia Định (mật danh là T4, Y4) bị bôm đạn xóa sạch. Để lƣu giữ lại dấu tích của một thời chiến đấu gian khổ, hào hung, tỉnh đã phục chế lại hai hầm trú ẩn bằng bê tông giả thân cây dừa và dựng bia tƣởng niệm tại xã Tân Phú Tây. Di tích này đƣợc Bộ văn hóa – Thông tin ra quyết định số 3777/QĐ/BT công nhận là di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia ngày 23/12/1995.Bên cạnh đó du lịch sinh thái – nghĩ dƣỡng chƣa khai thác xứng với tiềm năng của huyện. cần tập trung chỉ đạo, khuyến khích phát triển du lịch sinh thái ven sông Hàm Luông rất có điều kiện song chƣa đầu tƣ, quảng bá, du lịch đặc trƣng của vùng miền, chƣa có chiến lƣợc phát triển dài hạn.

Truyền thống cách mạng:Trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, huyện Mỏ Cày Bắc là vùng đất có địa hình hiểm trở, có vị trí rất quan trong về kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh của tỉnh. Đây là căn cứ lãnh đạo, chỉ huy, là vùng đệm, địa bàn nuôi dƣỡng cán bộ lãnh đạo tỉnh. Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xƣa, ngày nay Đảng bộ và nhân dân huyện Mỏ Cày Bắc đang ra sức phấn đấu vƣơn lên tầm cao mới, khai thác nhiều tiềm năng và thế mạnh của huyện thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Một phần của tài liệu đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2013, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)