Cơ cấu sửdụng đất tổng quát

Một phần của tài liệu đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2013, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre (Trang 47)

Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2011, huyện Mỏ Cày Bắc có tổng diện tích tự nhiên 15.804,30 ha đƣợc phân bố không đồng điều trong pham vi hành chánh của 13 xã, xã có diện tích lớn nhất là xã Nhuận Phú Tân với 1.829,82 ha, xã có diện tích nhỏnhất là xã Phƣớc MỹTrung với 792,94 ha, cụ thể qua hình 3.2 nhƣ sau:

Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát của huyện Mỏ Cày Bắc giai đoạn 2011 - 2013

Qua hình 3.2 cho thấy trong những năm qua huyện Mỏ Cày Bắc đã sử dụng triệt để vốn đất đai hiện có ở địa phƣơng. Mỏ Cày Bắc là huyện nông nghiệp nên cơ cấu sử dụng đất rất lớn và không giảm qua các năm trong giai đoạn 2011 – 2013. Xu hƣớng sử dụng đất của huyện trong những năm trở lại đây là tăng diện tích đất phi nông

12853.75 13004.53 12993.85 2928.51 2795.38 2802 22.04 22.04 22.04 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Hiện trạng sử dụng đất tổng quát của huyện Mỏ Cày Bắc giai đoạn 2011 - 2013

Mỏ Cày Bắclà huyện thuần túy nông nghiệp nên qua trình chuyển đổi còn gặp nhiều khó khăn. Đây là xu hƣớng phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế- xã hội của huyện cũng nhƣ phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay. Tổng diện tích tự nhiên của huyện năm 2013 là 15.817,83 ha (tăng 13,59 ha so với năm 2011). Việc tăng diện tích này là do đo đạc xác định lại diện tích đất tự nhiên theo Vlap.

Đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao, với 81,33% năm 2011 và 82,15% năm 2013 diện tích toàn huyện. Cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn tỉnh (đất nông nghiệp của tỉnh chiếm 76,08% so với tổng diện tích tự nhiên).

Đất phi nông nghiệp thấp, chỉ chiếm 18,53% năm 2011 và 17,71% năm 2013 so với tổng diện tích tự nhiên của huyện và thấp hơn so với tỷ lệ chung của toàn tỉnh (đất phi nông nghiệp của tỉnh chiếm 23,75% so với tổng diện tích tự nhiên).

Giai đoạn 2011 -2013, đất chƣa sử dụng còn 0,14%, thấp hơn so với tỷ lệ chung toàn tỉnh (đất chƣa sử dụng của tỉnh chiếm 0,17% so với tổng diện tích tự nhiên).

3.2.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất

3.2.2.1Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp

Huyện Mỏ Cày Bắc có 12.853,75 ha đất nông nghiệp, chiếm 81,33% so với diện tích tự nhiên của toàn huyện. Bình quân diện tích nông nghiệp của huyện đạt 0,11 ha/ngƣời và đạt 0,18 ha/lao động nông nghiệp. Hiện trạng diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng 3.4:

Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 huyện Mỏ Cày Bắc

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Thứ tự Loại đất Diện tích (ha) Diện tích(ha) Diện tích (ha)

Tổng diện tích đất nông nghiệp 12.853,75 13.004.53 12.993,85

1.1 Đất lúa nƣớc 754,53 542,68 539,80

1.2 Đất trồng cây lâu năm 11.658,46 12145,25 12.137,36

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 4,47 3,89 3,98

1.4 Đất cỏ dùng vào chân nuôi 16,72 17,78 17,78 1.5 Đất trồng cây hàng năm khác 390,62 293,10 293,10

Năm 2011 diện tích nhóm đất nông nghiệp là 12.853,75 ha, chiếm 81,33 % tổng diện tích tự nhiên, đến năm 2013 diện tích nhóm đất nông nghiệp là 12.993,85 ha, chiếm 82,15 % tổng diện tích tự nhiên huyện Mỏ Cày Bắc có tỷ trọng đất nông nghiệp chiếm cao trong cơ cấu sử dụng đất, thể hiện là một huyện thuần túy về nông nghiệp. Nhƣ vậy đến năm 2013 diện tích đất nông nghiệp của huyệntăng thêm 140 ha.

Nhìn chung, đối với nhóm đất nông nghiệp, diện tích hiện trạng năm 2013 cao hơn so với diện tích hiện trạng năm 2011 là 140,1 ha nhƣ vậy tốc độ chuyển dịch đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác còn chậm. Sự chuyển dịch này, xét trong từng mục đích cụ thể trong nhóm đất nông nghiệp nhƣ sau:

* Đất trồng lúa nước

Năm 2011, có tổng diện tích 754,53 ha, chiếm 5,87 % so với diện tích đất nông nghiệp, đến năm 2013 diện tích đất trồng lúa giảm 214,73 ha, chủ yếu trồng lúa 2 vụ (vụ Đông Xuân và vụ Mùa), còn vụ Hè Thu thƣờng trồng màu. Trong đó hệ số sử dụng đất của vụ Đông Xuân là 0,98, vụ Hè Thu là 0,65, vụ Mùa là 0,95, tốc độ quay của đất là 2,58. Diện tích rải đều trên địa bàn, tập trung nhiều ở các xã Nhuận Phú Tân, xã Tân Thành Bình, xã Khánh Thạnh Tân. Tuy nhiên loại hình canh tác này đã không còn phù hợp với xu thế phát triển của địa phƣơng. Chính vì vậy trong thời gian tới cần chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện mang lại hiệu quả thiết thực hơn.

Diện tích đất trồng lúa trong giai đoạn này đã giảm để chuyển sang sử dụng vào mục đích khác:

 Chuyển qua đất có mục đích công cộng (CCC): 0,05 ha;

 Chuyển qua đất trồng cây lâu năm (CLN): 2,81 ha;

 Chuyển qua đất ở tại nông thôn (ONT): 0,02 ha;

Dựa vào hiện trạng năm 2013, nhìn chung việc chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang các lại đất khác là phù hợp với quy hoạch và tình hình phát triển trên địa bàn huyện. Tuy nhiên trong điều kiện là huyện mới thành lập từ năm 2009 và vốn đầu tƣ vào nông nghiệp còn hạn chế nên tổng diện tích đất lúa phải chuyển mục đích của huyện trong năm 2011 còn thấp hơn so với quy hoạch đã đƣợc duyệt (sử dụng vào mục đích nông nghiệp hạn chế)

* Đất trồng cây lâu năm

Huyện có diện tích 11.658,46 ha, chiếm 90,70% so với diện tích đất nông nghiệp. Đến năm 2013 diện tích đất cây lâu năm tăng lên 478,9 ha. Nhóm đất này chiếm phần lớn diện tích các xã, trong đó diện tích chiếm lớn nhất là các xã Tân Thành Bình, Thanh

cây ăn trái, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời dân. Những năm gần đây, do giá cả thị trƣờng cao và khá ổn định nên diện tích trồng dừa và cây ăn quả tăng lên đáng kể và sẽ có xu hƣớng tiếp tục tăng diện tích trong thời gian tới.

* Đất nuôi trồng thủy sản

Năm 2011 có diện tích 4,47 ha, chiếm 0.03 % tổng diện tích đất nông nghiệp. Đến năm 2013 diện tích nuôi trồng thủy sản giảm 1.08 ha. Phần lớn diện tích này chuyển sang đất trồng cây lâu năm. Đất nuôi trồng thủy sản ở huyện Mỏ Cày Bắc chủ yếu là nuôi xen trong mƣơng vƣờn, khó có thể hình thành mô hình nuôi thủy sản tập trung do ngành thủy sản trên địa bàn phát triển kém.

* Đất trồng cây hằng năm khác

So với kết quả quy hoạch sử dụng đất đến năm 2013 của huyện, hiện trạng đất trồng cây hằng năm khác tại thời điểm kiểm kê thấp hơn 293,10 ha hơn năm 2011. Diện tích đất trồng cây hằng năm trong năm này giảm do chuyển sang những mục đích sử dụng đất:

 Chuyển từ đất trồng cây hằng năm khác sang đất ở nông thôn 0,06 ha.

 Chuyển từ đất trồng cây hằng năm khác sang đất trồng cây lâu năm 86,76 ha.

Dựa vào hiện trạng sử dụng đất năm 2013, đất trồng cây hằng năm khác sử dụng phù hợp với chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Ngoài ra trong nội bộ đất nông nghiệp, Ngành trồng trọt giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu sử dụng đất (chiếm tỷ trọng 84% diện tích tƣ nhiên, 99 % diện tích nhóm đất nông nghiệp). Huyện Mỏ Cày Bắc trồng chủ yếu các loại cây nhƣ: Dừa, cây ăn trái, ca cao, rau màu, cây giống và hoa kiểng …Trong đó, cây dừa có diện tích lớn nhất với 12.820 vào năm 2013, củ thể đƣợc thể hiện qua bảng 3.5:

Bảng 3.5 Thực trạng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 đối với ngành trồng trọt

Nội dung 2011 2012 2013

1. Dừa (ha) 7.450 11,962 12.820

2. Cây ăn trái(ha) 3.542 3.328 3.100

3. Cây ca cao (ha) 1.438 1.532 1.600

4. Rau màu (ha) 869 858 914

6. Cây giống và hoa kiểng 217 216 216

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Mỏ Cày Bắc

Ngoài ra công tác thâm canh, tăng vụ đƣợc tăng cƣờng thực hiện nhằm mục đích tăng diện tích đất canh tác và diện tích gieo trồng của huyện, năm 2011 đạt 1,1 lần và năm 2013 đạt 1,4 lần ( tăng 0,3 lần so với năm 2011). Hệ số sử dụng đất trồng trọt thấp do cây lâu năm chiếm tỷ trọng 86% diện tích. Qua bảng số liệu 3.6 cho thấy hệ số sử dụng đất của huyện có xu hƣớng ngày càng tăng, công tác tăng vụ, luân canh của huyện ngày càng đƣợc đẩy mạnh, tận dụng tối đa, cải tạo diện tích đất chƣa sử dụng, và đất sản xuất có hiệu quả kinh tế thấp vào các mô hình sản xuất có giá trị kinh tế cao hơn. Quy hoạch sử dụng đất của huyện đang đi theo đúng hƣớng, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế, xã hội của huyện, cũng nhƣ sự phát triển chung của cả nƣớc.

Bảng 3.6 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp năm 2011, 2013

Nội dung 2011 2012 2013

Hệ số sử dụng đất ( lần) 1,1 1,2 1.4

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Mỏ Cày Bắc

Nhƣ vậy, nhìn chung các loại đất chính trong nhóm đất nông nghiệp đều có sự biến động, giảm sang các mục đích chuyên dùng với số lƣợng lớn. Tuy nhiên, việc phân bổ quỹ đất cho các mục đích sản xuất nông nghiệp theo phƣơng án quy hoạch đã góp phần tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh ổn định, ƣu tiên cho các loại hình sản xuất chiếm ƣu thế đảm bảo mục tiêu giữ vững an toàn, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá nông sản, đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện cũng nhƣ các chỉ tiêu phát triển của ngành nông nghiệp, đồng thời nâng cao thu nhập và ổn định đời sống của nhân dân.

3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp

Đất phi nông nghiệp của huyện có 2.928,51 ha, chiếm 18,53% so với diện tích tự nhiên của toàn huyện. Trong đó phần lớn đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỷ trong cao trong cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp. Hiện trạng sử dụng và cơ cấu các loại đất chính trong đất phi nông nghiệp đƣợc thể hiện qua bảng 3.7:

Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2011 - 2013

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng diện tích đất phi nông nghiệp 2.928,51 2.795,38 2.802,00

2.1 Đất ở tại nông thôn 753,05 749,52 750,58

2.2 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 16,31 15,19 15,19

2.3 Đất quốc phòng 7,47 7,47 7,47

2.4 Đất an ninh 2,21 3,14 2,21

2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 5,68 3.13 5,68

2.6 Đất có mục đích công cộng 311,22 392,48 388,16

2.7 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 13,80 19,36 19,46

2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 74,45 66,30 76,56

2.9 Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng 1.744,27 1536,79 1.536,79

Nguồn: Thống kê đất đai huyện Mỏ Cày Bắc năm 2011 và năm 2013

* Đất ở tại nông thôn:

Diện tích năm 2011 là 753,05 ha chiếm 27,71% diện tích của đất phi nông nghiệp của huyện. Đến năm 2013 diện tích đất ở nông thôn giảm 2,47 ha:

 Chuyển qua đất cây lâu năm (CLN): 0,70 ha

 Chuyển qua đất có mục đích công cộng (CCC): 1.49 ha

 Chuyển qua đất tôn giáo tín ngƣỡng (TTN): 0,28 ha

Do đặc thù về tập quán cũng nhƣ là phong tục tập quán của ngƣời dân, việc phát triển nhà ở gia đình, thƣờng tƣ phát, tập trung tại các trung tâm hành chính của các xã, xen lẫn trong đất trồng cây lâu năm, ven các trục giao thông và các tuyến kênh, mƣơng nên phần diện tích khu dân cƣ nông thôn đƣợc tổng hợp từ diện tích đất nông thôn trên đại bàn huyện.

* Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp:

Diện tích năm 2011 là 16,31 ha chiếm 0,56 % diện tích đất phi nông nghiệp. So với năm 2013 diện tích nhóm đất này giảm 1,12 ha. Toàn bộ diện tích giảm này chuyển qua đất cây lâu năm (CLN). Đây là phân diện tich của các trụ sở cơ quan nhà nƣớc tập trung ở khu hành chính huyện và các trung tâm xã, hiện tại các trụ sở này đã xuống cấp hoặc diện tích quá nhỏ so với nhu cầu sử dụng. Trong thời gian tới cần quy hoạch nâng cấp, mở rộng hoặc xây mới các trụ sở này để tạo điều kiện cho các cơ quan quản

lý nhà nƣớc hoạt động có hiệu quả hơn, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp có hiệu quả hơn.

* Đất quốc phòng:

Diện tích năm 2011 là 7,47 ha chiếm 0,26 % diện tích đất phi nông nghiệp. Và đến năm 2013 diện tích nhóm đất là không thay đổi. Trong đó chiếm diện tích lớn nhất là Kho đạn ở xã Tân Phú Tây với diện tích 5,07 ha, theo nhu cầu của ngành thì trong thời gian tới cần xây dựng Ban chỉ đạo Quân sự huyện Mỏ Cày Bắc, nhặm hoạt động quốc phòng có hiệu quả hơn, luôn đƣợc ổn định và đáp ứng mỗi nhu cầu trong tình hình mới.

* Đất an ninh:

Diện tích năm 2011 là 2,21 ha, chiếm 0,08 % so với diện tích đất phi nông nghiệp của huyện. Đến năm 2013, diện tích đất an ninh không thay đổi so với diện tích năm 2011. Đây là phần diện tích đất xây dựng trụ sở Công an huyện. Trong thời gian tới cần quy hoạch quỹ đất dành cho đất trụ sở an ninh trên đại bàn huyện theo nhu cầu của ngành nhằm tạo điệu kiện tốt hơn về mọi mật của cơ quan an ninh, đóng góp ngày càng lớn vào việc giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.

* Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp:

Diện tích năm 2011 là 5,68 ha, chiếm 0,19 so với diện tích đất phi nông nghệp. Năm 2013, diện tích nhóm đất này không thay đổi. Phần diện tích này chủ yếu phân bố nhƣng nơi dân cƣ đông đúc và có nền kinh tế phát triển khá nhƣ trung tâm xã Phƣớc Mỹ Trung, Tân Thành Bình, Nhuận Phú Tân, … với các loại hình sản xuất nhƣ sản xuất nƣớc đá, làm chỉ sở dừa, chế biến dừa, .. Tuy nhiên, phần lớn hình thành tự phát, kinh doanh nhỏ lẽ, chƣa đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, lao động thủ công đa số chƣa đƣợc đào tạo nên sức cạnh tranh chƣa cao, khả năng chống chịu rủi ro thấp. Thời gian tới cần phải quy hoạch mở rộng,khuyến khích đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực tại chổ, thu hút nguồn lao động nhàn rỗi, nhằm góp phần tăng trƣởng nền kinh tế thông qua việc tăng khối lƣợng, chất lƣợng sản phẩm ra.

* Đất tôn giáo, tín ngưỡng:

Năm 2011 diện tích đất tôn giáo, tín ngƣỡng trêm địa bàn huyện là 13,80 ha, chiếm 0,47 % so với tổng diện tích tự nhiên. Đến năm 2013, diện tích nhóm đất này tăng thêm 6,34 ha. Các hình thức tín ngƣỡng của ngƣời dân trên địa bàn huyện khá đa dạng, tôn giáo hình thành trên huyện Mỏ Cày Bắc gồm: Thiên Chúa, đạo Phật, đạo Cao Đài, …Với một số có cơ sở diện tích rộng nhƣ: Nhà thờ Thanh Sơn 4 (xã Thanh Tân), Chùa Công Phƣớc (xã Nhuận Phú Tân), Đình Vĩnh Trị (xã Nhuận Phú Tân) …

Nhìn chung đa số các cơ sở tôn giáo trên đại bàn đều có diện tích đủ rộng để đảm bảo hoạt động tín ngƣỡng của ngƣời dân.

* Đất nghĩa trang, nghĩa địa:

Diện tích năm 2011 là 74,75 ha, chiếm 2,54 % diện tích đất phi nông nghiệp. Đến năm 2013 diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 76,56 ha chiếm 2,73% hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa phân tán đều trên địa bàn huyện, trong đó các khu nghĩa địa tập trung với diện tích trên 1 ha ở các xã Nhuận Phú Tân, Khánh Thạnh Tân, … Trong thời gian tới cần quy hoạch lại các khu nghĩa trang nhân dân để tiến hành chôn cất tập trung, hạn chế việc gây lãng phí đất từ việc hình thành các khu nghĩa địa tự phát.

3.2.2.3Đất chưa sử dụng

Tổng diện tích đất chƣa sử dụng năm 2011 là 22,04 ha, chiếm 0,14 % so với tổng diện tích tự nhiên, năm 2013 diện tích đất chƣa sử dụng vẫn không thay đổi, phần đất này là phần đất bãi bồi ven sông thuộc hai xã Thạnh Ngãi và Thanh Tân. Theo kế hoạch đến năm 2020 phần diện tích này làm Khu nghĩ dƣỡng sinh thái Biệt thự Hàm Luông.

3.2.3 Nhận xét về tình hình chuyển đổi và hiện trạng sử dụng đất đai

Trong những năm gần đây nhất là từ khi có luật đất đai mới thì các nội dung của quản

Một phần của tài liệu đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 đến 2013, quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tại huyện mỏ cày bắc, tỉnh bến tre (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)