VII. Bố cục của luận án
U .3 Tmh hình chuẩn hố trong xử ỉỷ tài liệu của nước ngồ
2.4. Oánh giá thực trạng cliuấn hĩa trong cơng tác xử lý tài liệu tại các thư viện Việt Nam
2.4.1. Kết quả đại ílưực
• Nhận thức về chuấtt hĩa trong x ử lý tài ỉiệu của cộng đồng th ư viện Việt Nam
đã được hình íỉtànií
Chuẩn hỏa trong xử lý lài [iệu đã bước dầu dược cộng đồne thư viện Việt Nam
quan lâm trên hai phương diện: quản lý nhà nước; hoạt động thirc tiễn. Trên phương
diện quản Iv nhà nước. Bộ VHTTDI, đã cĩ những văn bản định hướng áp dụng chuẩn
nghiệp vụ trona xử lý lài liệu và tố chức inộl cuộc hội thảo tổng kết về việc áp dụng
các chuẩn nghiệp vụ trong xử lý tài liệu.
Trong những năm gần đây, cộng đồns thư viện Việt Nam đã bắt đầu dành sự quan
tám cho việc chuẩn hỏa nĩi chung và chuẩn hĩa trong cơng tác xử lý tài liệu nĩi riêng.
64 % người được phỏng vấn cho ràng: Chuẩn hố là cần thiết đối với sự tồn tại và
phát triển của hệ thống thư viện, trong đĩ chuẩn hĩa dữ liệu trong xử lý tài liệu giữ
vai trị hàng đầu. Xét ở íiĩc độ quán Iv hệ thống: dừ íỉệu được tạo ra dồng nhấl sẽ rấl
thuận tiện cho người sử dụng, người sừ dụng khơng phái hục ihcm mộl ”hệ thống
mới” khi họ tiếp cận dịch vụ thư viện từ các thư viện khác nhau. Nhừ đĩ, cĩ thể thúc
đẩy dược thĩi quen đọc sách của cộne đồne người sử dụng chính là cách duy nhất để
đảm bảo thư viện tồn tại. Các thư viện trong cùng hệ thống cĩ thể liên kểt, chia sẻ dữ
liệu, nhờ đĩ tiết kiệm được thời gian, cơng sức cho các khâu nghiệp v ụ .lư chuẩn hĩa
trong xử lý tài liệu sẽ dần tiến tới tich hợp nauồn lực thơng tin để phát huy hiệu quả
của tài liệu một cách tổi đa. Để Ihực hiện được chuẩn hĩa nĩi chung và chuẩn hĩa
trong xử lý tài liệu, Bộ VHTTDI. cần phải xây dựng và ban hành một bộ tiêu chuẩn
thư viện đầv đủ hướng dẫn các thư viện thực hiện. Cĩ thể nhận thấv nhiều người
những nhận thức đúng đắn về vai trị của chuẩn hĩa trong xứ lý tài ỉiệu.
Trone hoạt động thực tiễn, nhiều thư viện đã chủ động Irong việc triển khai chuẩn
thức và kỳ năng liên quan dcn chuẩn nghiệp vụ mứi. Thư viện Tính Vĩnh Long đã đc
xuất phương án chuyển tự dộng các ký hiệu ciia Bảng Phân loại dùng cho các Thư
viện Khoa học Tống hợp sang DDC Rút gọn Ấn bản 14 để rút ngấn thời gian xử lý
hồi cố. TVQGVN cũng đã tố chức một hội nehị tổng kết về việc áp dụng DDC trong
các thu viện ở Việi Nam.
Hàng năm, các lớp học do Bộ V H i rDL lổ chức theo chương trinh mục liêu
cũng đằ chú trọng phổ biến, giới thiệu và hướng dẫn phương pháp áp dụng các chuẩn
nghiệp vụ mới.
Trên các các diễn đàn, nhiều bài báo. bài nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề
chuẩn hĩa trong hoại động thư viện và chuẩn hĩa trong xừ lý tài liệu dã được cơng bố
trên các lạp chí chuyên ngành: Thơng tin và Tư ỉiệu,, Thư viện Việt Nam...
• Việc xãy dụng chuẩn nghiệp vụ và TCVN về x ử iỹ tài ỉiệu đã và đang được quan íãm
Với sự đẩu tư của Nhà nước, sự quan lâm cùa nềnh và sự hỗ trợ cùa các tổ chức
phi chính phủ, một số chuẩn nghiệp vụ đã hinh thành ở Việt Nam trên cơ sớ dịch các
bảng phân ỉoại, các quy tắc biên mục của nước ngồi sang Tiếng Việt. Các thư viện
đầu ngành như TVQGVN, TVKHCNQG, TVKHXH đã cĩ những đĩng gĩp quan
trọng trong việc xây dựng các chuẩn nghiệp vụ và cơng cụ xử lý tài liệu. Với tư cách
là các Ihư viện đầu ngành, các thư viện nàv dã cĩ cơng lớn Irong việc dịch và biên
soạn các quy tẳc biên mục và các khung phân loại và triển khai các chuẩn nghiệp vụ
vào thực tiễn xử lý tài liệu tại thư viện mình. Từ thực tiễn xử lý tài liệu, các thư viện
đã tiến hành cập nhật và hiệu chỉnh các cơng cụ. Đổi với cộng đồng thư viện ở Việt
Nam, TVQGVN, TVKHCNQG đã cĩ những hỗ Irợ trên nhiều phương diện: cung cấp
cơns, cụ xử Iv. biên soạn các tài liệu hướna dẫn.
Trong 5 năm gần đây, một sổ dự án dịch thuật các chuẩn nghiệp vụ đã được hồn
tất. về chuẩn biên mục, năm 2009, Quy tắc Biên mục Anh-Mỹ đã được dịch sang
rút gọn ấn bán 14 đã được dịch, bơ suna và xuất bản. MARC 21 cũng đã được dịch
sang Tiếng Việt dưới 2 dạng đày đú và rút aọn. v ề định chủ đề, Bộ Tiêu dề chủ đề đằ
được Thu' viện Khoa học '['ổng hợp Thành phố Mồ Chí Minh bicn soạn dựa trên LCSH. v ề định từ khĩa, mộl số Bộ từ khĩa/Từ điển từ khĩa cũng đã được biên soạn
và áp dụng trong các thư viện. 9 TCVN liên quan đến xử lý tài liệu được ban hành. So
với các TCVN hiện hành liên quan đến hoạt độne thư viện, các TCVN về xử lý tài
liệu chiếm tỷ lệ cao, một số TCVN đã được sốt xét và sửa đổi, bổ sung.
• Các tỉtư viện đã từng bước chuẩn hĩơ trong x ử lý tài iiệu
Trong quá trình phát triển, các Ihư viện ở Việi Nam đã luơn hướng tới sự chuấn
hĩa các hoạt độne nĩi chung và chuẩn hĩa trong xử lý íài liệu nĩi riêng. Trong cơng
tác xử lý tài liệu tại thư viện. TVQGVN, TVKHCNQG đã khơng ngừng quan tàm đến
việc chuẩn hĩa và lựa chọn các chuẩn nghiệp vụ tiên tiến cĩ tính quổc tế cao để áp
dụng, v ề mơ tả, TVQGVN đã chuyển từ mơ tả đảo tên tác giả Việt Nam (Tên Họ
Đệm) sang mơ tả thuận (Họ Đệm Tên), v ề xử lý nội dung, '1'VQGVN đã chuyển từ
định tiêu đề chủ dề sang phân loại V(ýi ba chuẩn trong các t h ờ i kỳ khác nhau: phân loại
19 lớp, BBK vá DDC rút gọn 14. Định từ khĩa cũng chuyển qua hai giai đoạn: định từ
khĩa tự do và định từ khĩa cĩ cơng cụ kiểm sốt. TVKHCNQG cũng luơn tiên phong
trong việc nghiên cửu và triển khai các chuẩn nghiệp vụ mới.Trong 50 năm qua,
TVQGVN đã tiến hành biơn mục tập írung giúp cho các thư viện cĩ thể sao chép gĩp
một phần vào việc chuẩn hĩa kết quả xử lý tài liệu.
Từ năm 20 ỉ 0, TVỌGVN đã phối hợp với các nhà xuất bản thực hiện biên mục
trong ấn phẩm, tiền đề tạo nên sự thống nhất và chuẩn hĩa trong xử lý lài liệu, Đây là
những bước tiến đáng ghi nhận trong việc thực hiện chuẩn hĩa trong xử lý tài liệu.
Các thư viện ờ các ngành, các địa phương trong cả nước cũng đà triển khai nhiều
hoạt độne thực hiện sự hướng dẫn của Bộ V H TĨDL và các Bộ chủ quản trong việc
ápdung các chuẩn nghiệp vụ trone xử lý tài liệu. Trong những năm sần đây, với sự
chuyển sang sử đụng ba chuẩn nghiệp vụ mới: AACR 2, DDC, MARC 21 với các
mức độ khác nhau. Nhiều lĩrp tập huấn liên quan đến việc áp dụng các chuẩn nghiệp
vụ này đã được tổ chức khắp các vùng, miền trong cả nước. Hệ thống Thư viện Cơng
cộng và các thư viện đại học đã cĩ những bước chuyển biến rõ rệt trong việc chuyển
đổi các chuẩn nghiệp vụ mới.
2.4.2. Hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã nêu trên việc thực hiện chuẩn hĩa trong cơng tác xử
lý tài liệu ở Việt Nam cũng cịn tồn tại nhiều điểm hạn chế;
• Việc xây dựng và áp dụng các TCVN về x ử lý tài liệu cịn chưa được quan iằm thỏa đáng
Trong cơng tác xử lý tài liệu, số lượng các đổi tượng cần được tiêu chuẩn hĩa rất
lớn (quy trình, cơng cụ, tổ chức.,.) nhưng số lượng các TCVN về xử lý tài liệu được
xây dựng và ban hành cịn cĩ hạn chế, chưa bao quát hết các khâu xử lý và những vấn
đề đặt ra trong xử lý tài liệu. Trong số đĩ, một số TCVN ban hành đã quá lâu mà chưa
được sốt xét, chỉnh sửa theo quy định, vì thế tồn tại nhiều bất cập. Thêm vào đĩ việc
phổ biến và triển khai áp dụng các TCVN vào cơng tác xử lý tài liệu tại các thư viện
chưa thực sự được quan tâm và đầu tư đúng mức.
Các thư viện ở Việt Nam chưa quan tâm đến việc áp dụng các TCVN vảo hoạt
động thực tế. Qua nghiên cứu khảo sát tại 101 ứiư viện và điều tra tại 600 thư viện, sổ
ỉượng các thư viện biết đầy đủ về các tiêu chuẩn này chưa đạt tới 10 %. Hơn nữa, do
các TCVN này khơng mang tính bắt buộc mà chỉ cĩ ý nghĩa khuyển cáo áp đụng nên
cĩ tiêu chuẩn được biết nhưng các thư viện vẫn khơng áp dụng. Các quy phạm kỹ
thuật chưa được quan tâm xây dựng ở Việt Nam. Nhìn chung, các cơng tác xử lý tài
liệu cịn được tiến hành một cách luỳ tiện.
• Các cơng cụ để x ử ỉỷ tài liệu cịn ihiếu và chưa đồng bộ
Các quy tắc biên mục đã được dịch sang Tiếng Việt và được triển khai áp dụng
cứu dẩy đủ. Việc trình bàv lên người và các liêu đc cịn chưa được Ihực hiện thống
nhất irone các thư viện.
]V,ột so khuna phân loại đã được dịch sang Tiếng Việt và phần nào cĩ bổ sung các
đề m4C liên quan đến v iệt Nam nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cẩu xử lý tài liệu
trong các thư viện. Một số khuns phân loại cịn chưa hồn thiện, thiếu các cơng cụ tra cứu bố trợ.
Kiện nay DDC Rút gọn Ẩn bản 14 đang được khuyến cáo lả cơng cụ chuẩn sử
đụng trong phàn loại tài liệu nhirne thực chất khung phân loại này chỉ thich ứng với
các thư viện cĩ vốn tài liệu tổng hợp với số dầu sách từ 20.000 bản trờ xuổng (thư
viện cỡ nhỏ và cỡ trung bình), hệ thống các ký hiệu cịn đơn giản khơng ihật thích ứng
với a c thư viện cỏ vốn tài liệu iớn và chuyên ngành.
DDC Rút gọn Án bản 14 hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các thư viện ở
Việt Nam, đặc biệt là trong Hệ thống Thư viện Cơng cộng. Hạn chế lớn cùa khung là:
Mặc dù dã bổ sung thêm một số đề mục liên quan đến Việt Nam, nhưng DDC 14 vẫn
chưa :ĩ khả năng Việi Nam hĩa cao như các bản dịch cúa các khung phân loại trước
đây. Cĩ một sổ chì số phần loại cịn quá đơn giàn, chưa cĩ khả năng mơ tà chi tiếl nội
dungrài liệu, đặc biệt là các tài liệu về Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
các tă liệu về Đồn Thanh niên Cộng sản Ho Chí Minh, Đội Thiếu niên j'iền phong
Hồ Cií Minh, Cơng đồn, lài ỉiệu địa ch í...
về hình thức trình bày và ngơn ngữ dịch thuật, đơi chỗ trong bản dịch Tiếng
Việt tịn chưa Ihống nhất, cịn dùng một số lừ khơng thơng dụng khiến cho người làm
cơng ác phân loại tài liệu gặp khơng ít khỏ khăn. Chẳng hạn như, về nguvên tắc các
đề mic cấp 2 của khung phân loại trước khi di vào chi tiếl đều cĩ phần TĨỈVI LUỢC.
Qua CỐ, người cán bộ phân loại cĩ thể cĩ được những định hướne trong việc ghép chì
số củi Bàna 1, liểu phàn mục chung. Nhưng trên thực tế cĩ một số đề mục khơng cĩ
Đơi chồ Bảng chỉ mục quan hệ chưa phán ánh thậl chính xác và thực sự đưa ra
những định hướne troriíi việc íìm ký hiệu phân loại cho naười làm cịnu tác phân loại
tài liệu.
Ví dụ: Luật giao thơng cĩ dược phàn ánh Ironu bảnu chính ở mục 343.09 nhưng
khơng cĩ trong bàne: chỉ mục quan hệ. Trcn thực tế mục 343 là mục cĩ tiêu đề Luật
quán sự, quốc phịníỊ. tài sản cơng, tài chính cơng, thuế, thương mại, cơng nghiệp.
Với tên Q.ỌÌ như vậy, rấl íl khi người làm cơng lác xử lý cĩ thể suy luận dược Luật
giao thơng nằm trong đề mục này. trừ phi vơ tình họ tìm thấy hoặc là người đã cĩ kinh
nshiệm phân loại theo DDC.
Cĩ một số mục từ trong bảng chỉ mục quan hệ đưa ra những giác độ chưa thoả
đáng cho người làm cơng tác phân loại tài liệu. Ví dụ như: chủ để Phấn ỉoại trình bày
như sau:
Phân loại 001 B l-0 1
Tin học 025.4
Nếu đối chiếu với bảng chính: 001 là ký hiệu của để mục Tri thức, bao gồm lịch
sử, mơ tả, dánh giá hoạt động tri tuệ nĩi chung, gia tăng, biến đổi phố biến thơng tin,
tác phẩm liên ngành về người tư vấn. Cịn 025.4 là ký hiệu cùa phân loại Irong lĩnh
vực thư viện-thơng tin học...
Những hạn chế này gây ra khơng ít khĩ khăn cho những người làm cơng tác
phân loại tài liệu trong các Ihư viện. Một số thư viện đại học đã sử dụng DDC đầy đủ
(bản tiếng Anh) và các bản dịch khơng chính thức. LLC (bản tiếng Anh) để phân loại
lài liệu. Điều này Ihc hiện nhu cầu sử dựníì DDC đầy đủ và LCC đã cĩ, nhưng khĩ
khản chính với các thư viện sử dụng các khung phân loại nàv là chưa cĩ bàn dịch
bằng tiếng Việt.
Các cơng cụ để kiểm sốt trons, định chủ đè, định từ khĩa đã dược biên soạn
các thư viện chưa cĩ sự quy ước thống nhất về chính tả, thể hiện các địa danh và tên
người, đặc biệt là các địa danh và tên người nước ngồi, chưa được xây dựng...
Hạn chế chung của các cơng cụ này là: sổ lượng các tiêu đề chủ đề cịn hạn chể,
ngơn ngữ diễn đạt chưa chuẩn xác, chưa ngắn gọn, chưa rõ nghĩa; sử dụng thuật ngữ chưa thơng dụng; việc lựa chọn các nhân vật đưa vào trong bảng cịn tùy tiện và hệ
thống tham chiếu chưa được thiết lập đầy đủ. Các tham chiếu kiểm sốt từ vựng chưa
được chú trọng...
Đã cĩ những cuộc hội thảo, thiết lập Ban biên soạn bảng tiêu đề chủ đề cấp quốc
gia nhưng đến nay vẫn cơng việc biên soạn vẫn chua được xúc tiến.
Các cơng cụ kiểm sốt trong định từ khĩa cũng ở tình trạng tương tự. Do khơng
cập nhật thường xuyên nên cơng cụ này cũng chưa bổ sung được các từ khĩa mới xuất
hiện trong những năm gần đây.
Ngay đối với Bộ Từ khĩa của TVQGVN hiện !à bộ từ khĩa được sử dụng trong
Biên mục trong xuất bản phẩm và được nhiều thư viện áp dụng cũng tồn tại nhiều hạn
chế. Mặc dù đã được cập nhật và bổ sung nhưng bộ từ khĩa này cịn tồn tại một số
hạn chế: Do được hinh thành một cách tự phát trên cơ sở rút các từ khĩa được sử
dụng trong các CSDL Bộ Từ khĩa chưa được xây dựng trên cơ sở địi hỏi của một hệ
thống định chỉ mục. Việc lựa chọn các thuật ngữ liên quan đến một ngành khoa học
cịn tùy tiện, thiếu nhẩt quán. Vì thế, hệ thống từ vựng của bộ từ khĩa này cịn chưa
đầy đủ, bao quát được các lĩnh vực khoa học.
Ví dụ: Trong lĩnh vực sinh học, Bộ Từ khĩa cĩ thuật ngữ đồng hĩa nhưng khơng
cĩ thuật ngữ dị hĩa, cố thuật ngữ ARN nhưng Ịdiơng cĩ ADN...
Bên cạnh đĩ, Bộ Từ khĩa cịn tồn tại một số hạn chế như: Chưa kiểm sốt được
hồn tồn các từ đồng nghĩa; Cịn sử dụng từ vơ nghTa và cịn một số sai sĩt trong việc
đưa các thơng tin kèm theo từ iíhĩa nhân vật và trong việc lập chỉ dẫn tham chiếu,...
Các bảng tiêu đề chù đề và các bộ từ khĩa do các thư viện tự soạn mang tính
sốt từ vựng này chưa tuân thủ theo quy định của ISO 2788: ỉ 986 Tư liệu-Huởng dẫn xáy dựng và phát triển các từ điển từ chuẩn đơn ngữ.
Cho đến nay, ngành thư viện Việt Nam vẫn chưa chú trọng việc biên soạn các tài
liệu hướng dẫn về phương pháp đối với từng khâu xử lý và gắn với lừng cơng cụ xử
lý. Qua phỏng vấn và trao đổi với những người làm cơng tác xử lý tài íiệu, “Tài liệu