Đặc điểm hoạt động thir viện và cơng tác xử lý tài liệ uở ViệtNam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện việc chuẩn hóa trong xử lý tài liệu tại các thư viện việt nam (Trang 55 - 71)

VII. Bố cục của luận án

U .3 Tmh hình chuẩn hố trong xử ỉỷ tài liệu của nước ngồ

2.1. Đặc điểm hoạt động thir viện và cơng tác xử lý tài liệ uở ViệtNam

2J. Đ ặc điểm hoạt động thư viện Việt Nam

Mạng lưới thư viện và quản lý nhà nước về thư viện

Sau khi giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến việc phát

trỉển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam, Một mạng lưới thư viện, tủ sách rộng khắp từ

trung ương đến địa phương, thư viện các ngành, các cấp phục vụ nhu cầu đọc của mọi

tầng lớp nhân dân đã hình thành. Theo thống kê của Bộ VHTTDL, tính đến năm

2009, Hệ thống Thư viện Cơng cộng đứng đầu là TVQGVN đã được xây dựng và

phát triển với 63 thư viện cấp tỉnh, 626 thư viện cấp huyện và hàng chục ngàn phịng

đọc sách, tủ sách; Các thư viện đa ngành, chuyên ngành cũng đưạc củng cố với hơn

300 thư viện đại học, cao đẳng, 24.746 thư viện trường học, hom 100 thư viện bộ,

ngành, thư viện viện nghiên cứu. Hệ thống Thư viện Quân đội đứng đầu là Thư viện

Quân đội cũng khơng ngừng lớn mạnh với 55 thư viện các cấp, 350 phịng đọc sách

báo cấp trung đồn, sư đồn, 1000 tủ sách phịng Hồ Chí Minh.

Hiện nay, ợ Việt Nam đã hình thành một số hệ thống thư viện trực thuộc các Bộ:

Hệ thổng Thư viện Cơng cộng thuộc Bộ VHTTDL, Hệ thống Thư viện Quân đội

thuộc Bộ Quốc phịng, Hệ thống Thư viện Khoa học Cơng nghệ thuộc Bộ Khoa học

và Cơng nghệ, các thư viện đại học, thư viện trường phổ thơng thuộc Bộ Giáo dục

và Đào tạ o .,. Trách nhiệm về quản lý nhà nước về thư viện đã được quy định trong

Điều 25 của Pháp lệnh Thư viện;

ỉ. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về thư viện.

2. Bộ Văn hĩa-Thơng tin chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thư viện.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vờ các cơ quan khác cùa Nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyển hạn của mình cĩ trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về thư viện. [42]

Theo quy định của Pháp lệnh Thư viện, Bộ VHTTDL chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhả nước về thư viện nhung trên thực tế Bộ VHTTDL mới chỉ thực sự quản lý được Hệ thống Thư viện Cơng cộng. Hiện nay, số lượng thư viện đại học và thư viện trường học nhiều nhất trong các hệ thống thư viện thuộc các Bộ nhưng sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho các thư viện trực thuộc Bộ cịn hạn chế. Chưa cĩ đơn vị chuyên trách phụ trách thư viện đại học và thư viện trưịrng phổ thơng. Việc chỉ đạo và các thư viện thuộc Bộ Giáo đục và Đào tạo hiện do Cục Cơ sở Vật chất và Thiết bị Trường học, đồ chơi trẻ em đảm nhiệm.

Hoạt động thư viện các hệ thống/mạng lưới khác phụ thuộc vào sự quan tâm, chỉ đạo và đầu tư của các Bộ, ngành chù quản. Sự phối kết hợp giữa các Bộ với Bộ VHTTDL trong quản lý nhà nước về tíiư viện cịn chưa thực sự chặt chẽ. Điều này ảnh hường rất lớn đến việc chuẩn hĩa và thực thi chuẩn hĩa trong thư viện và trong cơng tác xử lý tài liệu. Sự hợp tác giữa các hệ thống thư viện đã được đặt ra về nguyên lý nhưng chưa được sự quan tâm thực sự.

Phương thừc hoạt động

Trong Chiến lược phát triển văn hỏa đến năm 2020, định hướng và mục tiêu

phát ưiển thư viện được xác định: Mơ hình tể chức vờ phương thức hoạt động của

thư viện nước ta là kết hợp giữa thư viện truyền thống và thư viện điện tử/thư viện số, trong đĩ, việc sử dụng mạng mảy tính để ỉiru giữ, khai thác thơng tin và xây dựng thư viện sổ ỉà xu hướng quan trọng nhất trong việc phát triển tự động hĩa các thư viện [15].

Với sự đầu tư của Nhà nước và sự hỗ trợ của một số tổ chức nước ngồi và quốc tể, các thư viện Việt Nam đang cĩ hướng chuyển mình sang tự động hĩa. Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT và xây đựng thư viện điện tử/thư viện số đâ và đang trở thành xu hướng của các thư viện Việt Nam hiện nay. Mặc dù hiện đại hĩa đã trở thành một chủ trương phát triển của các thư viện Việt Nam, nhưng trên thực tế đa số thư viện vẫn hoạt động với phương thức thù cơng, truyền thống; Sự liên kết, hợp tác giữa các ứiư viện trong việc chia sẻ nguồn lực cịn hạn chế.

Theo Báo cáo tổng kết của Vụ Thư viện, Bộ VHTTDL cho đến nay gần 100% thư viện cấp tỉnh và khoảng 150 thư viện cấp huyện đã thực hiện việc ứng dụng CNTT [] 1]. Điều đĩ cĩ nghĩa là trong hệ thống thư viện cơng cộng, việc ứng dụng CNTT chủ yếu dừng lại ở cấp tỉnh, chi cĩ hoTĩ 20% thư viện cấp huyện sử dụng máy tính trong các hoạt động tác nghiệp cùa mình.

Một số thư viện đại học đã thực hiện ứng dụng CNTT và đạt được thành tựu nổi bật nhưng cũng cĩ tới hơn 60% thư viện trường đạí học vẫn hoạt động theo phưomg thức thủ cơng.

Các thư viện trường phổ thơng chủ yếu hoạt động theo phương thức thủ cơng.

Hai thư viện đa ngành lớn gồm TVKHCNQG và TVKHXH đã đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhưng vẫn cịn cĩ sự chênh lệch. Nhờ cĩ sự quan tâm của Bộ Khoa học và Cơng nghệ và sự hỗ trợ của một số dự án của nước ngồi, TVKHCNQG đã đạt được những bước tiến xa hơn so với các thư viện khác. Các thư viện viện nghiên cứu chưa thực sự được quan tâm của các cấp lãnh đạo, việc ứng dụng CNTT mới chỉ được triển khai ở một chừng mực nhất định.

ở Việt Nam, các thư viện vẫn hoạt động độc lập. Mượn liên ứiư viện chưa được

ưiển khai một cách tồn diện. Việc xây dựng các mục lục liên hợp và chia sẻ nguồn lực thơng tin mới birớc đầu được đặt ra và đạt những thành tựu cịn rất hạn chế.

Đặc điếm vốn tài iiệu

Vốn tài liệu trong các thư viện Việt Nam cĩ một số đặc điểm đáng chú ý sau:

về hình íhửCy vốn tài liệu trong các thư viện hiện nay ở Việt Nam chủ yếu là tài liệu truyền thống (chiếm hon 90%), tài liệu điện tử/tài liệu số, tài liệu nghe nhìn cịn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, chủ yếu tập trung ở các thư viện lớn (TVQGVN, TVKHCNQG, TVKHXH) và thư viện chuyên ngành lưu giữ các loại hình tài liệu đặc biệt (Trung tâm Thơng tin-Thư viện Cục Sở hữu Trí tuệ, Trung tâm Thơng tin- Thư viện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng).

Trong Hệ thống Thư viện Cơng cộng, tài liệu truyền thống chiếm tì lệ hơn 95 %. Ngay TVQGVN, thư viện lớn nhất của cả nước tỉ lệ tài liệu số chỉ chiếm 8,63 %.

với vối tài iiệu khoảng 1.500.000 bản chỉ cĩ khoảng l.ooo tài liệu đa phương tiện và 11.Í40 tài liệu số [34'.

Troig các thư viện đại học, tài liệu truyền thống cũng chiếm khoảng 90%. Tài liệu sốvà tài liệu đa phương tiện chỉ cĩ 10%. Các tài liệu số chù yếu là các luận văn, luận át và giáo trinh, cơng trình nghiên cứu khoa học và các tạp chí điện tử của nước nịồi.

Troig hệ thống thư viện tarờng phổ thơng, tỷ lệ tài liệu truyền thống chiếm tới 99%. SỐ lượng tài liệu số và tài liệu đa phưorng tiện gần như khơng đáng kể. Chỉ cĩ một sốít thư viện trường đạt chuẩn quốc gia cĩ bồ sung loại tài liệu này.

Troig các thư viện đa ngành và thư viện viện nghiên cứu, tỳ lệ tài iiệu truyền

thống ứiiếm khoảng 86%. Cá biệt, một số thư viện lớn (TVKHCNQG, TVKHXH,

Thư vện Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) cĩ vốn tài liệu số và tài liệu đa phươnị tiện cao.

Fề lội dung, vốn tài liệu tùy thuộc vào từng loại hình mà thành phần vốn sách cĩ sự phâi bổ khác nhau.

Thi viện cơng cộng cĩ vốn tài liệu tổng hợp. Trong các thư viện cơng cộng, tỷ lệ

tài ỉiệuvăn học-nghệ thuật nhiều nhất (bình quân 34 %), tiếp đĩ là tài liệu chính trị

xã hội 2 4 % ), tài liệu khoa h ọ C 'k ỹ thuật (12 %), tài liệu thiếu nhi (11%), tài liệu địa

chí (3*^) và các tài liệu cĩ nội dung khác (16%).

Troig các thư viện đại học, tùy thuộc vào ngành đào tạo, vốn tài liệu chuyên

ngành íhiếm một tỷ lệ cao. Chẳng hạn như; Thư viện Đại học FPT, sách chuyên

ngành 2!NTT chiếm: 90 %, báo/tạp chí chuyên ngành chiếm: 95%; Thư viện Đại

học Bá;h khoa Thành phố Hồ Chí Minh sách chuyên ngành chiếm 90%, báo/tạp chí

chuyêr ngành chiếm 85%; Thư viện Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, sách

chuyêrngành luật chiếm trên 80%; Thư viện Đại học Kiến trúc Thành phổ Hồ Chí

Minh ách chuyên ngành chiếm 70%, báo/tạp chi chuyên ngành chiếm 90% ;...

Troìg các thư viện đa ngành, thư viện viện nghiên cứu, tùy thuộc vào chuyên

lệ cao. Chàng hạn như: Thư viện Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Trung tâm

Thơng tin Thư viện Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Trung tâm Thơng tin-Thư

viện Cục Sở hữu Trí tuệ cĩ 100% vốn sách và tạp chí là tài liệu chuyên ngành; Thư

viện của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thư viện Viện Nghiên cứu Hạt nhân, sách chuyên

ngành chiém 95%; Thư viện Viện Triết học, tỉ lệ sách triết học và các khoa học liên

quan chiếm 93%, tạp chí chuyên ngành: 95%; Thư viện Viện Xã hội học sách

chuyên ngành chiếm 80%, tạp chí chuyên ngành: 90%; Thư viện Viện Nghiên cứu

Quản lý Kinh tế sách chuyên ngành chiếm 95 %, báo/tạp chí chuyên ngành chiếm

90 %; Thư viện Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, sách chuyên ngành chiếm

80%, tạp chí chuyên ngành: 100% ;...

Trong các thư viện trường phổ thơng, vổn tài liệu gồm ba loại: sách giáo khoa,

sách nghiệp vụ của giáo viên và sách tham khảo gắn liền với các mơn học của từng

cấp học.

về ngơn ngữ cùa tài liệu trong các thư viện ở Việt Nam, tài liệu được xuất bản

bàng Tiếng Việt là chủ yếu (chiếm 85%), Tiếng Anh chiếm 8%, Tiếng Nga chiếm

3%, Tiếng Trung chiếm 3 %, các ngơn ngữ khác chi cĩ một tỉ ỉệ rất nhỏ 1%.

Vốn tài liệu tiếng Việt trong thư viện cơng cộng chiếm 90%. Sách, báo tạp chí

nước ngồi tập trung ở các thư viện lớn: TVKHCNQG, TVKHXH, TVQGVN, một

số thư viện chuyên ngành và thư viện đại học, Thư viện trường phổ thơng cĩ tỷ lệ

sách ngoại vàn rất hạn chế, chủ yếu là tài ỉiệu học Tiếng Anh.

Đặc điểm của vốn tài liệu là một trong những yếu tố ảnh hường lớn đến việc xây

dựng các cơng cụ xử lý tài liệu. Tính chất chuyên ngành của vốn tài liệu các thư

viện viện nghiên cứu, tính chuyên dạng của các tài [iệu đặc biệt địi hỏi phải cĩ các

cơng cụ phân loại và kiểm sốt từ vụng thích hợp.

2J.2, Độc điểm cơng tác x ử lỷ tài ỉìệu tại các thư viện ở Việt Nam Phương títức x ử lý tài iiệu

Khác với các quá trinh sản xuất hàng hĩa trong các nhà máy xí nghiệp, với các

loạt, cơng tác xử lý tài liệu được thực hiện với cá thể tài liệu. Một tài liệu được cơng

bố với nhiều bản khác nhau. Các thư viện nhập chúng về thơng qua con đường bổ

sung, tùy theo yêu cầu cùa từng thư viện cụ thể, các tài liệu sẽ được xừ lý với các

phưong thức và mức độ khác nhau. Các cơng cụ được sử dụng trong xử lý tài liệu

tại các thư viện cũng khơng giống nhau. Trình độ cùa những người làm cơng tác xử

lý tài liệu trong các thư viện cũng khơng đồng đều và cĩ một sự chênh lệch khá xa

giữa các loại hình thư viện.

Hiện nay, tại các thư viện ở Việt Nam, cơng tác xử lý tài liệu được tiến hành theo ba phương thức: tự xử lý tài liệu, biên mục tập trung và biên mục sao chép. Trong đĩ, tự xử lý tài liệu là chủ yếu, biên mục tập trung và biên mục sao chép chỉ được một số thư viện quan tâm áp dụng

Theo kết quả điều tra, khảo sát: 100 % thư viện đã tự xử lý tài liệu. Quy trình xử iý tài liệu hiện nay tại các thư viện là: sau khi tài liệu nhập vào thư viện, tài liệu được đăng kỷ và xử lý với các khâu cụ ửiể tùy thuộc vào yêu cầu của từng loại hình thư viện.

Một số thư viện đâ sử dụng các phần mềm trong quản trị thư viện và các dữ liệu thu được qua quá trình xử lý tài liệu, nhưng xét về tính chất, việc xử lý vẫn cịn hồn

tồn mang tính thủ cơng vả cục bộ. Việc biên mục sao chép đã bước đầu được quan tâm nhưng chưa phổ biến ở Việt Nam. Mặc đù cĩ nét tươiig đồng về hoạt động và cĩ nhiều trường cùng cấp học nhưng các thư viện trường phổ thơng vẫn hoạt động biệt lập, chưa cĩ sự phối két hợp trong cơng tác xử lý tài liệu.

Việc tự xử lý tài liệu và khơng cĩ sự kiểm sốt trong các thư viện đã dần đến một thực tế; Cùng một cuốn sách và cùng sử dụng chung một cơng cụ nhưng các thư viện khác nhau đã cĩ những kết quả xử lý khác nhau.

V í dụ; C u ố n s á c h Văn hỏa ẩm thực người Thái Đen Mường Lị c ủ a tá c g iả

Hồng Thị Hạnh với nội dung '‘"Khải quát về người Thái đen ở Mường Lị cùng

những tín ngưỡng dân gian, một số phong tục tập quán, đặc trưng sinh thái hội ảnh hưởng đến văn hỏa ẩm thực. Giới thiệu văn hĩa ẩm thực (rong sinh hoạt hàng ngày, trong các dịp ỉễ-tết-hội và cách làm những mĩn ăn, mịn bánh truyền

thống. Một sổ phong tục tập quán liên quan tới vãn hĩa ẩm thực và những kiêng kị trong sirh hoạt văn hĩa ẩm thực của người Thái Đen'' (Tĩm tắt của TVQGVN) đã được xác định ký hiệu, tiêu đề chủ đề và từ khĩa tại các thư viện như sau:

Tại TVQGVN được định ký hiệu phân loại theo DDC là; 392.309 597157 với 7 từ khĩa là: Chế biến, Mường Lị, Văn hĩa dân gian, Mĩn ăn, Văn Chấn, Người Thái Đen, Văn hĩa ẩm thực.

Tại Trung tâm Thơng tin Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội được định ký hiệu

phân loại theo DDC là: 398.209597; với 4 từ khĩa là; Mướng Lị, Vãn hĩa dân

gian, Người Thái Đen, Ẩm thực. Trong đĩ từ Mướng Lị bị đánh máy sai.

Tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh được định ký hiệu

phân loại theo DDC là 390.09597; với tiêu đề chủ đề là: 1. Ấm thực-Việt Nam-Yên

Bái 2. Tộc người thiểu Sổ-Đời sống xã hội và tập quán -Việt Nam -Yên Bái 3. Yên

Bái (Việt Nam)-Đời sống xã hội và tập quán

Tại Thư viện Tình Phú Yên được định ký hiệu phân loại theo DDC là 392.370

959 736; với tiêu đề chủ đề là: Văn hĩa ẩm thực-Người Thái Đen -Mường Lị-2010-

ViệtNam...

Theo DDC, 390 là ký hiệu của Phong tục, nghỉ thức, văn hĩa dân gian. 392.3 là

ký hiệu của Phong tục liên quan đến nơi ở và gia chánh. Bao gầm cả nấu ăn Vữ đồ

đạc. 398.2 là ký hiệu của Văn học dân gian.

Với những khâu xử lý sâu hon về nội dung, như tĩm tắt, sự thống nhất lại càng khĩ đảm bảo hơn. Việc biên soạn tĩm tắt phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và kinh nghiêm của người tĩm tắt. Mặc dù cĩ thể thống nhất về quy trình và phương pháp tĩm tắt, nhimg người tĩm tắt khác nhau sẽ cĩ các bài tĩm tắt khác nhau.

Ví dụ: Cuốn sách Cơ sở văn hĩa Việt N am của tác giả Trần Ngọc Thêm đã được

TVQGVN tĩm tắt như sau: "Văn hĩa học và văn hĩa Việt Nam. Văn hĩa nhận

thức. Văn nĩa tồ chức đời sống tập thể và tổ chức đời sống các nhân. Văn hỏa ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội".

“Cơ sở vàn hố Việt Nam là một giáo trình đtrợc áp dụng ở bậc Đại học nhằm cung cẩp cho sinh viên những kiến íhức cơ bàn cần thiết cho việc hiểu một nền văn hố, giúp họ nắm được cơ bản củng các quy luật hình thành và phát triển của văn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện việc chuẩn hóa trong xử lý tài liệu tại các thư viện việt nam (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)