Khái quát về việc thực hiện chuẩn hố trong xử lý tài liệu trên thế giĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện việc chuẩn hóa trong xử lý tài liệu tại các thư viện việt nam (Trang 38 - 45)

VII. Bố cục của luận án

1.3 Khái quát về việc thực hiện chuẩn hố trong xử lý tài liệu trên thế giĩ

Cùng với sự xuất hiện của thư viện, việc xử lý tài liệu đã được thực hiện ngay từ

thời cổ đại, vào thế kỷ XVII trước Cơng nguyên, khi tài liệu tồn tại dưới dạng tấm đất

sét nung. Trong một thời kỳ dài các thư viện đã khơng ngừng nỗ lực để tạo ra các tiện

ích cho người dùng tin cĩ thể tim kiếm được các tài liệu một cách dễ dàng. Thoạt đầu

chỉ là những mơ tả theo tên tác giả, những từ quan trọng trong tài liệu và phân chia

theo các chủ đề lớn, tiếp đĩ là sự hình thành những quy định về biên mục, phân loại.

Đến thế kỷ XIX, lý luận về mơ tả và xử lý tài liệu đã cĩ những bước tiến đáng kể và

một số chuẩn đã ra đời. Trong xử lý hình thức, một số quy tắc biên mục đã được soạn

thảo [34]. Trong xử lý nội dung, “Quy tắc biên soạn mục lục kiểu từ điển” cũng đã

được Cutter cơng bố, trong đĩ cĩ đưa ra phương pháp định chủ đề tài iiệu. Một sổ

khung phân loại cũng đã hình thành. Vào thế kỷ XIX, khi thư viện học được cơng

nhận là một khoa học, phân loại và biên mục đã được xác định là một nội dung cốt

lõi. Cùng với sự hình thành và phát triển của thư viện học, các cơng cụ và lý luận xử

lý tài liệu được hình thành và khơng ngừng hồn thiện. Trong một thời gian dài, hoạt

động chuẩn hĩa trong thư viện chủ yếu gắn liền với việc chuẩn hĩa trong xử lý tài

đĩng g)p đáng kể trong việc xây dựng các cơng cụ, chuẩn nghiệp vụ và các tiêu

chuẩn \ề/liên quan đến xử lý tài liệu.

1.3.' Sự hình thành các chuẩn nghiệp vụ írong x ử lý tài liệu

Kiển sốt thư mục là một khâu then chốt trong nghiệp vụ thư viện. Trong bất cứ

điều kiín hồn cảnh nào, để cơng tác xử lý tài liệu đảm bảo tính thống nhất, chính

xác, hiậi quả, các cán bộ thư viện cần đến sự trợ giúp cùa các quy tắc biên mục và các

cơng CỊ được sử dụng trong xử lý tài liệu. Chính vì vậy, ở nhiều quốc gia trên thế

giới, cá: quy tắc biên mục và cơng cụ xử iý tài liệu đã ra đời.

Trong mơ tả tài liệu, các quy tắc biên mục đã được hình thành tại một số quốc gia

d!r thế kỷ XIX. Tại Anh, “Quy tắc Biên soạn Mục lục” đã được ban hành năm 1841. ở

Đức “Quy tắc Biên mục theo vần chữ cái RAK” {Regeỉn fũ r die aỉphabetische

Kaíalogisierung) đã được soạn thảo năm 1899 và xuất bản năm 1909. Quy tấc này được áp dụng ở nhiều nước, chù yếu là Bắc Âu, như Áo, Đan Mạch, Ba Lan, Na Uy,

Thụy Điển, Thụy Sĩ...Q uy tắc này đã đặt ra các quy định đối với việc mơ tà các loại

xuất bảa phẩm khác nhau và quy định về lập tiêu đề tác giả cá nhân. Quy tắc biên mục

cùa Đức một thời đã được xếp thành một “trưỊTìg phái” biên mục với ưu điểm nổi bật

là tính mẻm dẻo và đặt ra các quy định trong việc lập ra tiêu đề tác giả cá nhân. Quy

tắc này chưa cơng nhận khái niệm tác giả tập thể.

Tại Hoa Kỳ, ALA đã biên soạn và xuất bản “Quy tắc Biên mục của ALA” {ALẢ

Catalogir.g Ruỉes) lần đầu vào năm 1908 và tái bản vào các năm 1941, 1947, 1949. ở Pháp, “Qjy tắc và thực hành tổ chức mục lục cho các xuất bản phẩm cĩ tác giả và

khuyết danh” do Hội Thư viện Pháp biên soạn và xuất bàn năm 1913, ở Ý năm 1922,

ở Nga “Quy tắc thống nhất mơ tả xuất bản phẩm cho mục lục thư viện” cũng đã được

xây dựng vào năm 1949 và hồn thiện vào năm 1974 cho mọi ioại hình xuẩt bản

phẩm [34|, [34]...

Sau kìi ra đời các quy tắc này đã liên tục được cập nhật. Sự khơng ngừng hồn

thiện Quf tắc Biên mục Anh Mỹ (AACR) là một ví dụ điển hình thể hiện sự nỗ lực

khơng ngừng nhằm chuẩn hĩa cơng tác biên mục của Hoa Kỳ, Anh và các nước nĩi

"Quy tăc Biên mục Mơ tả". AACR đã được xuất bản vào năm 1967. Quy tắc này đã

cĩ một bước tiến mới đưa ra khái niệm tác giả tập thể để chi các cơ quan, tổ chức

tham gia biên soạn tác phẩm.

Ý tưởng về sự thống nhất các quy tắc biên mục trên pham vi tồn thế giới đã

được đura ra vào những năm 1950. IFLA và UNESCO đă cĩ những nỗ lực trong việc

chuẩn bị cho sự ra đời một tiêu chuẩn quốc tế về mơ tả thư mục. Để hướng tới chuẩn

hĩa trong mơ tả tài liệu trên phạm vi quốc tế, Hội nghị Quốc tế về Nguyên tắc Biên

mục đã được tổ chức tại Pari vào năm 1961, thơng qua các nguyên tắc để xây dựng và

phát triển các quy tắc biên mục. Đầu những năm 1960 đến những năm 1970, IFLA đã

cĩ những nỗ lực trong việc xây dựng chuẩn biên mục thống nhất trên tồn thế giới.

IFLA bắt đầu soạn thào ISBD tù năm 1969, ban hành vào năm ỉ 974 và được ISO

chính thức thơng qua thành ISO 690 vào năm 1976.

Sau khi ISBD(M) dành cho sách chuyên khảo được xuất bản, AACR đã được sửa

đổi theo ISBD(M). Các ISBD tiếp tục được phát triển dẫn tới việc ALA đã tiếp tục

chỉnh sửa AACR. AACR2 là Ẩn bàn thứ hai cùa Quy tắc Biên mục Anh-Mỹ do Hội

Thư viện Anh, Hội Thư viện Hoa Kỳ và Hội Thư viện Canađa biên soạn và xuất bản

lần đầu tiên năm 1978 và tiếp tục được chỉnh lý vào các năm 1988, 1998, 2002, 2003,

2004, 2005. Phiên bản AACR2 đã dung hịa được sự khác nhau giữa Tiếng Anh-Anh

và Anh-Mỹ, đồng thời bổ sung, cải tiến nhiều chi tiết bất hợp ỉý của trong phiên bản

AACRl 'íuất bản năm 1967. Việc cải biên AACR2 do Ban Chỉ đạo Biên soạn Quy tắc

Biên mục Anh-Mỹ, viết tắt ià iSCAACR hay JSC thực hiện. AACR2 được chia thành

hai nội dung chính: Phần 1- Quy tắc mơ tả và Phần 2- Lựa chọn và thiết lập đề mục,

Nhan đề và nội dung tham khảo. Việc mơ tả theo AACR 2 tại Hoa Kỳ được thực hiện

theo 3 cấp độ: (mơ tả rút gọn, trung bình và đầy đủ) [89].

Mặc dù đã khơng ngừng được hiệu chỉnh và hồn thiện nhưng do AACR2 đã được

biên soạn vào thời điểm trước khi cơng nghệ thơng tin cĩ những bước phát triển đột

phá kéo theo sự sử dụng ngày một phổ biến máy tính và các mạng điện tử nên vẫn

chưa bac quát hết các dạng tài liệu. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ đã làm gia

thống cã được chuyển dạng với nhiều hình thức; dạng thu nhỏ (vi phim, vi phiếu), sau

đố trong định dạng kỹ thuật số. Việc chuyển đổi từ định dạng phương tiện vật lý phân

phối th k g qua các kênh truyền thống sang dạng tài liệu điện tử, tài liệu được truy cập

qua web vào cuối Thế kỷ XX đã đặt ra những yêu cầu mới với các quy tắc biên mục

trong các thư viện. Các quy định của AACR2 đã được soạn thảo vào thời điểm mục

lục thư viện tồn tại dưới dạng mục lục phiếu. Nhưng chỉ trong một thập kỷ, với sự

ứng dụig CNTT, nhiều thư viện đã từ bỏ mục lục phiếu và thay thế bằng các cơ sờ dữ

liệu đién tử. Các Mục lục Truy cập Cơng cộng Trực tuyến (OPAC) đã được các thư

viện xÉy dựng thay cho mục phiếu dưới định dạng là các cơ sở dữ liệu, đã trở thành

mục lụ: thư viện vào những năm 1990, và World Wide Web nhanh chĩng trờ thành

phương tiện chủ yếu kết nối người sử dụng thư viện và mục lục của các thư viện.

Thực tc đã đặt ra yêu cầu tiếp tục phải hiệu chỉnh AACR 2. Ban đầu, người ta định tạo ra nột phiên bản thứ ba gọi là AACR3, nhưng cuối cùng đã được phát triển thành

Mơ tả và Truy cập Tài nguyên {Resource Descripíion and Access, viết tắt ỉà: RDA)

[44]. RDA đã cung cấp một bộ các hướng dẫn và hướng dẫn mơ tả tài nguyên và truy

cập bao gồm tất cả các loại nội dung và phương tiện truyền thơng.

Tiêi chuẩn mới được phát triển để sử dụng chủ yếu trong các thư viện, nhumg

cũng ĩ thể được áp dụng với các cộng đồng khác (lưu trữ, bảo tàng, xuất bản,...)

trong nột nỗ lực để đạt được một mức độ hiệu quả của sự liên kết giữa RDA và các

tiêu chuẩn siêu dừ liệu được sừ dụng trong cộng đồng [92]. RDA được xây dựng với

mục tiéu mơ tả tài ỉiệu và truy cập tài liệu trong mơi trường điện tử, cho phép phối

họp sử dụng các tùy chọn về kỹ thuật một cách linh hoạt để thu thập, lưu trữ và trình

bày dữ liệu.

Soig song với các chuẩn về xử lý hình thức tài liệu, các chuẩn nghiệp vụ liên quan

đến cơig tác xử lý nội dung tài liệu cũng đã được hình thành.

Trơig phân loại tài iiệu, một số khung phân loại đã được xây dựng và áp dụng

Phân kại Thập phân Dewey (DDC), Khung Phân loại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ

(LCC), Khung Phân loại Thư viện-Thư mục (B B K )...

DDC xuất bản lần đầu tiên vào năm Í876 tại Hoa Kỳ và thường xuyên được cập

nhật để theo kịp với sự phát triền của khoa học và đời sống. Đến nay, khung phân loại

này đã jược xuất bản đến lần thứ 23.

LCC được xuất bản lần đầu tiên năm 1901. LCC là một khung phân loại lớn tập

hợp nhều khung phân loại chuyên ngành, gồm 43 tập với trên 10.000 trang.

ƯDC được phát triển trên cơ sở mở rộng DDC xuất bản lần thứ 5 theo đề xuẩt của

hai luậi sư người Bỉ: Henry La Pontaine và Paul Olet dưới sự chủ trì của Viện Thư

mục Quốc tế (nay là Liên đồn Tư liệu Quốc tế). ƯDC xuất bản lần đầu năm 1905 với

tên gọi Bảng “Bmcxen mở rộng” nhưng trên thực tế, đây chỉ là khung rút gọn. Phiên

bản đầv đủ được biên soạn hồn chỉnh và xuất bản vào năm 1927 với tên gọi: “Bảng

Phân loại Thập phân Bách lchoa” (ƯDC). ƯDC được xuất bản dưới nhiều phiên bản:

đầy đủ, trung bình, rúí gọn, chuyên ngành và được thư viện ở nhiều nước sử dụng.

BBK !à khung phân loại ra đời muộn nhất. Năm 1968, BBK đầy đủ được xuất bản

lần đầu với 25 tập, được in thành 32 cuốn với mục đích sử dụng cho một vài thư viện

lớn. Sau này, một số phiên bản BBK đã được hình thành: BBK cỡ trung bình gồm 5

tập (6 cuốn), BBK cho thư viện cỡ trung bình, BBK rút gọn, BBK đùng cho các thư

viện thiếu nhi, BBK rút gọn dùng cho thư viện khoa học cĩ ký hiệu bàng chữ số Ả

Rập [12]...

Trong cơng tác định chi mục cũng hình thành nhiều bộ cơng cụ quan trọng như:

Bảng Tiêi đề Chủ đề của Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ (LCSH), Bảng Tiêu đề Chủ đề

Sears (Sears List o f Subject Headings), Bảng Tiêu đề Chủ đề Y học (MeSH) của Thư

viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, Danh mục Tiêu đề Chủ đề Bách khoa theo vần chữ cái

(RAMEAU) của Thư viện Quốc gia Pháp, Chuẩn Áp dụng Kết hợp Thuật ngữ Chủ đề

theo Phưcmg diện (FAST) của OCLC...

LCSh là bộ tiêu đề chủ đề do Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ biên soạn từ cuối Thế kỷ

từ điển của Thư viện Quốc hội” được xuất bản từ năm 1914. Đen lần xuất bản thứ 8

vào năm 1978, bảng đổi tên thành LCSH. Bảng này thường xuyên được hiệu chỉnh.

Kể từ năm 1988, LCSH được cập nhật và xuất bản hàng năm. LCSH đã được xuất bản

lần thứ 32 vào năm 2010 [ 13 9 \

Tiêu đề Chủ đề Sears được xuất bản ỉần đầu năm 1923 với tên gọi “Danh mục

Tiêu đề Chủ đề dành cho các thư viện nhỏ” {List o f Subject Headings fo r Small

Libraries), thường xuyên được cập nhật và xuất bản đến lẩn thứ 20 vào năm 2010. Bên cạnh bảng LCSH và Tiêu đề Chù đề Sears, FAST đã được Trung tâm Thư

viện Máy tính trực tuyến OCLC {Online Computer Library Center) xây dựng từ năm

1998. Phát triển trên cơ sở bộ tiêu đề chủ đề LCSH, FAST thừa hưởng những thế

mạnh đặc biệt của một bộ chủ đề nổi tiếng nhất thế giới đồng thời đáp ứng các yêu

cầu chuyên nghiệp cùa một bộ tiêu đề chủ đề trong thời đại thư viện điện tử.

Để hướng tới phục vụ cho việc tra cứu thơng tin trong mơi trường điện tử, ngay từ

thập kỷ 70 của Thế kỷ XX, cơng tác định từ khĩa đã được quan tâm. Từ điển từ chuẩn

(thesaurus) đa ngành, chuyên ngành đã được biên soạn để kiểm sốt từ vựng trong

cơng tác định từ lchĩa tài Uệu. Tiêu biểu là Từ điển từ chuẩn cùa UNESCO (ƯT) gồm

2 tập với gần 8.500 từ chuẩn xuất bản lần đầu vào năm 1977, lần thứ 2 vào năm 1995.

ƯT hiện được nhiều thư viện, Trung tâm Thơng tin của các tổ chức khoa học, văn

hố, giáo dục quốc tế sù dụng [149]. Bên cạnh đĩ, một số bộ từ điển từ chuẩn chuyên

ngành cũng đã được biên soạn như: Từ điển Từ chuẩn Nghệ thuật và Kiến trúc {Art &

Archỉtecture Thesaurus) dùng để xử lý các tài liệu là các tác phẩm nghệ thuật hoặc nĩi về kiến trúc. Từ điển này cỏ khoảng 130.000 từ chuẩn liên quan đến mỹ thuật,

kiến trúc, trang trí nội thất, tài liệu lưu trữ và văn hố...Từ điển từ chuẩn Tên địa danh

Getty {Getty Thesaurus o f Geographic Name) gồm khoảng 1.300.000 tên địa danh do Viện Nghiên cứu Địa lý ở Los Angeles biên soạn...

Trên thực tế, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT đã tạo nên những tác động mới cho

thơng tin thư mục thì cần phải đáp ứng thêm một số điều kiện nữa. Lần đầu tiên, Thư

viện Deutsche ờ Frankfurt (Đức) đã biên soạn thư mục quốc gia và xuất bản dưới

dạng đọc máy. Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ đã cĩ dự án biên mục đọc máy {MARC-

Machỉne-Readabỉe Cataỉoguing). MLARC là một khổ mẫu tiêu chuẩn để lưu trữ và trao đồi dữ liệu thư mục và các thơng tin liên quan ở dạng đọc máy sử dụng ra đời vào

những năm 1960 tại Hoa Kỳ. Khổ mầu MARC đĩng vai trị rất quan trọng trong quá

trình chia sẻ thơng tin thư mục trên tồn thế giới. Hiện nay, MARC21 là khổ mẫu

được sử dụng thơng dụng nhất. Khổ mẫu này được phát triển trên nền USMARC (khổ

mẫu của Hoa Kỳ) kết hợp với CANMARC (khổ mẫu Canađa). Một biểu ghi

MARC21 bao gồm 3 yếu tố: cấu trúc biểu ghi, yếu tố mơ tả và đữ liệu mơ tả nội

dung, Phần cấu trúc của biểu ghi MARC được thiết kế theo các tiêu chuẩn quốc gia

Hoa Kỳ và tiêu chuẩn quốc tế, như: Chuẩn về khổ mẫu trao đổi dữ liệu (ANSI Z39.2)

và ISO 2709. Phần yếu tố mơ tả bao gồm các mã trường và quy định mơ tả để nhận

dạng và mơ tả chi tiết hơn các yếu tố dữ liệu trong một biểu ghi nhàm sử dụng một

cách tối unu các dữ liệu này. Phần nội dung của các yếu tố mơ tả được quy định bởi

các chuẩn nội dung khác khơng do MARC quy định, ví dụ; Quy tắc Biên mục Anh-

Mỹ AACR2, LCSH, DDC. Chuẩn MARC 21 được xây dựng để tnơ tả 5 loại dữ liệu:

dữ liệu tiư mục; dữ liệu sở hữu, dữ liệu kiểm sốt nội dung, dữ liệu phân loại và dữ

liệu dành riêng cho cộng đồng thơng tin [143].

Sự phát triển mạnh mẽ của Internet và xu hướng truy cập, khai thác các nguồn tài

nguyên ihơng tin qua mạng đã cĩ những tác động mạnh mè đến cơng tác thư viện

trong những năm gần đây. Chuẩn Dublin Core do Tổ chức Sáng kiến Siêu dữ liệu

Dublini Core biên soạn đã ra đời năm 2008 với mục tiêu cung cấp một danlì sách từ

chuẩn thống nhất về loại tài liệu nhàm hỗ trợ việc chuẩn hố cơng tác mơ tả, nhận

dạng V'à :rao đổi dữ liệu giữa các hệ thống và cơ quan thư viện thơng tin. Dublin Core

gồm 1:5 yếu tố cơ bản: nhan đề, tác giả, chủ đề, nội dung, nhà xuất bản, người cộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện việc chuẩn hóa trong xử lý tài liệu tại các thư viện việt nam (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)