Nhƣ ta đã biết sản lƣợng xuất khẩu và giá xuất khẩu có xu hƣớng tăng giảm trái ngƣợc nhau. Hễ nguồn cung càng nhiều, càng dƣ thừa thì giá xuất khẩu lại càng bị ép xuống, giảm bớt giá trị. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, giá gạo xuất khẩu không ngừng giảm. Có thể thấy đó là việc hiển nhiên bởi tình hình ứ đọng của thị trƣờng gạo thế giới diễn ra khá nghiêm trọng và chƣa có dấu hiệu suy giảm cho đến nay.
3.651 3.673 1.581 2.950 1.470 513,5 458,21 450,78 446,29 441,25 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 400 420 440 460 480 500 520 Kim ngạch (Triệu USD) Giá (USD/Tấn) Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011-6th2014
Hình 4.2. Kim ngạch và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2011 – 6/2014
Xuất phát từ nguyên do Chính phủ Thái Lan tăng giá thu mua lúa gạo trong nƣớc dẫn đến giá gạo xuất khẩu của họ bị đẩy lên, nhờ đó mà giá gạo của nƣớc ta cũng đƣợc tăng theo, năm 2011 đƣợc xem là năm gạo xuất khẩu đƣợc giá nhất trong 5 năm trở lại đây. Giá xuất khẩu bình quân đạt 513,5 USD/tấn tăng gần 8,8% tƣơng đƣơng với 42 triệu USD so với năm 2010 và chỉ kém mỗi kỷ lục năm 2008 55,5 USD/tấn. Nhƣng chỉ sau một năm, khi tình hình gạo thế giới bắt đầu có hiện tƣợng cung vƣợt cầu, sản lƣợng tồn kho lớn thì lập tức giá gạo xuất khẩu của chúng ta bị kéo xuống 55,29 USD/tấn chỉ còn 458,21 USD/tấn theo đúng quy luật lƣợng tăng giá giảm. Trong khi đó, cùng một tình trạng nhƣng giá gạo của Thái Lan vẫn giữ nguyên thậm chí còn tăng lên do chƣơng trình thu mua giá cao vẫn đang đƣợc tiếp diễn. Chính điều này đã đẩy mạnh sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2012 cao đạt mức kỷ luật nhờ chiếm phần của gạo xuất khẩu Thái Lan.
Đến năm 2013, tuy sản lƣợng xuất khẩu của nƣớc ta đã giảm đáng kể nhƣng giá gạo vẫn một đƣờng đi xuống. Nguyên nhân rất đơn giản vì cung gạo thế giới không hề giảm, thậm chí còn bùng nổ tồn đọng ngày một nhiều. Còn sản lƣợng xuất khẩu nƣớc ta giảm chủ yếu là do cạnh tranh không lại Ấn Độ và Thái Lan. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác là do thiếu hợp đồng tập trung làm chỗ dựa mà nguồn vốn của các doanh nghiệp lại không đủ lớn, đa số hoạt động dựa vào nguồn vốn vay của ngân hàng nên buộc phải bán ra với giá rẻ nhằm kịp quay vòng vốn trả nợ.
Mới đây trong 6 tháng đầu năm 2014, giá gạo xuất khẩu của nƣớc ta đã có chiều hƣớng tăng lên đạt 450,78 USD/ tấn, tăng 9,53 USD/tấn so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên sự tăng lên này không xuất phát từ việc chất lƣợng gạo tăng khiến giá lúa gạo tăng mà nguyên nhân chính là vì nhiều lý do khác nhau các nƣớc vốn là đối thủ tầm cỡ xuất khẩu gạo của Việt Nam nhƣ Thái Lan, Ấn Độ đang giảm lƣợng gạo xuất khẩu làm nguồn cung cho gạo xuất khẩu bị hạn chế trong khi nhu cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng.
Là yếu tố chịu ảnh hƣởng từ cả hai yếu tố sản lƣợng và giá, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng nhẹ từ năm 2011 đến năm 2012 và giảm mạnh từ năm 2012-2013. Giai đoạn 2011-2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 3.673 triệu USD, tăng 22 triệu USD tƣơng đƣơng 0,6% do không những sản lƣợng tăng nhiều mà giá cũng giảm nhiều trung hòa làm cho kim ngạch xuất khẩu không có biến động gì lớn. Sang năm 2013, khi đồng thời giá và sản lƣợng xuất khẩu đều giảm đặc biệt là sản lƣợng đƣơng nhiên dẫn đến kim ngạch xuất khẩu không sao tránh khỏi sụt giảm theo chỉ còn 2.950 triệu USD, giảm 19,68% tức 723 triệu USD. So 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 vẫn là thấp hơn 7, 02% tƣơng đƣơng 111 triệu USD đạt 1.470 triệu USD.
khẩu vẫn còn đang giảm xuống mà phần giảm này với sự tăng nhẹ của giá gạo không đủ để kéo kim ngạch xuất khẩu vƣợt lên.