Để trở thành trung tâm công nghiệp, thƣơng mại vùng Đồng bằng sông
Cửu Long, từ năm 2014, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Cần Thơ sẽ có sự chuyển biến về chất. Với xu hƣớng tăng xuất khẩu các sản phẩm chế biến, chế tạo có giá trị gia tăng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ và trí thức đáng kể, giảm tỉ trọng hàng thô; cải tiến chất lƣợng, mẫu mã và khâu thiết kế; phát triển các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của từng thị trƣờng; nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Riêng mặt hàng gạo vì đã có sẵn lợi thế so sánh trên thị trƣờng quốc tế nên càng cần tiếp tục đƣợc khai thác. Tuy nhiên, trong tình hình khủng hoảng thừa gạo nhƣ hiện nay thì việc tăng mạnh về khối lƣợng xuất khẩu có thể nói là không tƣởng vì vậy nâng cao chất lƣợng và hàm lƣợng chế biến, tập trung phát triển các loại gạo có giá trị cao, đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng mới thật sự là giải pháp tối ƣu của ngành. Ngoài ra, trƣớc mật độ cạnh tranh ngày càng dày đặc từ nhiều phía thì các cơ quan chức năng Cần Thơ cũng đang gắng sức cùng doanh nghiệp gỡ rối bằng cách gia tăng mở rộng thị trƣờng để tìm lối thoát xuất khẩu.
Về vấn đề nâng cao chất lƣợng gạo xuất khẩu đã đƣợc Cần Thơ bắt đầu
ngay từ khâu sản xuất thông qua mô hình Cánh đồng lớn với trên 20.000 ha trong vụ đông xuân 2013-2014. Mặt khác, Cần Thơ còn mở rộng bao tiêu vùng nguyên liệu nhằm liên kết ngƣời nông dân với các doanh nghiệp tiến tới chƣơng trình liên kết 4 nhà của Nhà nƣớc. Ông Hồ Minh Khải - Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nông trƣờng Cờ Đỏ cho biết
CÁC PHÕNG VÀ ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Văn phòng Trung tâm khuyến công v à Tƣ vấn phát triễn công nghiệp Trung tâm tiết kiệm năng lƣợng Cần T hơ Chi cục quản lý thị trƣờng Phòng pháp chế Phòng Kỹ thuật an toàn – môi trƣờng Phòng quản lý điện năng Phòng Kế hoạch – T ài chính Phòng quản lý thƣơng mại Phòng quản lý công nghiệp Thanh tra
nhờ áp dụng phƣơng thức bao tiêu này mà lợi nhuận của ngƣời nông dân tại Nông trƣờng Cờ Đỏ luôn đạt khá cao, từ 35 - 50% sau khi trừ chi phí sản xuất, kim ngạch xuất khẩu hàng năm của nông trƣờng là từ 8 đến 13 triệu USD.
Song song với nâng cao chất lƣợng gạo thì việc mở rộng thị trƣờng xuất
khẩu mới cho các doanh nghiệp cũng không hề bị các cơ quan chức năng Cần Thơ xem nhẹ. Sở Công Thƣơng Cần Thơ thƣờng xuyên mời các doanh nghiệp tham gia đoàn làm việc tại các nƣớc: Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khảo sát thị trƣờng, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh - đầu tƣ, nắm bắt thông tin thị trƣờng, cũng nhƣ nhu cầu về hàng hóa của ngƣời tiêu dùng, từ đó có kế hoạch sản xuất - kinh doanh và chiến lƣợc xuất khẩu hiệu quả hơn. Hay Sở Công Thƣơng còn gửi thông tin về hội chợ triển lãm tại các nƣớc nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hà Lan và một số nƣớc khác ở khu vực châu Âu, châu Mỹ đến các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn, đặc biệt, các doanh nghiệp kinh doanh, chế biến xuất khẩu gạo để mời doanh nghiệp tham gia, tìm kiếm thị trƣờng mới, giải quyết lƣợng hàng tồn kho. Bên cạnh chủ động làm cầu nối cho các doanh nghiệp, Sở Công Thƣơng Cần Thơ vẫn không quên khuyến khích các doanh nghiệp tự chủ động tìm lấy thị trƣờng cho mình, nhất là các thị trƣờng mới có sức mua lớn, dễ tính hơn, tránh lệ thuộc vào thị trƣờng truyền thống nhằm giảm thiểu rủi ro thông qua triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhƣ: Đề án “Chiến lƣợc phát triển xuất khẩu hàng hóa của Thành phố Cần Thơ đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020”.
Chẳng những chỉ đƣợc tiếp tay bên ngoài mà các doanh nghiệp xuất khẩu Cần Thơ nói chung hay gạo nói riêng còn đƣợc Sở Công Thƣơng quan tâm, hỗ trợ cả về bên trong. Gần đây, Cần Thơ đang tập trung thực hiện cải cách hành chính, Sở Công Thƣơng đẩy mạnh rà soát, đơn giản hóa và công khai thủ tục hành chính ở các lĩnh vực theo quy định của Chính phủ; đồng thời phát huy hơn nữa cơ chế một cửa liên thông. Ngoài ra, Thành phố còn tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), giúp doanh nghiệp khai thác tốt các ƣu đãi thuế quan trong các Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng đã ký.
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CẢ NƢỚC TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6/2014
4.1.1 Về sản lƣợng xuất khẩu
Từ năm 1989 bắt đầu xuất khẩu gạo đến nay, Việt Nam đƣợc biết là nƣớc chuyên xuất khẩu gạo đứng hàng nhất nhì thế giới với sản lƣợng có xu hƣớng tăng không ngừng qua các năm. Tuy nhiên trong giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng gạo xuất khẩu của ta theo thống kê không đơn thuần chỉ là tăng mà có sự biến động mạnh mẽ. Nếu năm 2011 và 2012 sản lƣợng gạo không ngừng tăng cao giúp Việt Nam giữ vững ngôi vị á quân xuất khẩu của mình thì năm 2013 lại là một năm đầy chông gai đối với xuất khẩu gạo khi sản lƣợng xuất khẩu giảm gần 1.500 ngàn tấn, lùi một bậc trong xếp hạng các quốc gia xuất khẩu gạo của thế giới. Tình hình đó kéo dài cho đến 6 tháng đầu năm nay vẫn chƣa có bƣớc khởi sắc khi mà sản lƣợng gạo xuất khẩu tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ năm trƣớc.
3.261 3.583 6.610 8.016 7.110 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Ng àn T ấn Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011-6th2014
Hình 4.1. Sản lƣợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2011 – 6/2014
Mặc dù từ năm 2010, Philippines – thị trƣờng nhập khẩu gạo chủ yếu của nƣớc ta đã tuyên bố đủ gạo, không cần nhập khẩu đến giữa năm 2011; Ấn Độ đƣa tin chuẩn bị xuất khẩu gạo trở lại; Campuchia thì lại tăng đầu tƣ cho ngành lúa gạo, chuẩn bị tự xuất khẩu gạo tạo nên nhiều áp lực cho ngành xuất khẩu gạo của nƣớc ta nhƣng so với năm 2010, sản lƣợng gạo xuất khẩu năm 2011 tăng thêm 224 ngàn tấn tƣơng đƣơng 3,25% lên đến 7.110 ngàn tấn. Và
không ngừng ở đó, năm 2012 có thể nói là đỉnh cao của xuất khẩu gạo Việt Nam khi sản lƣợng tăng đạt đến con số kỷ lục 8.016 ngàn tấn, tức tăng thêm 906 ngàn tấn tƣơng đƣơng 12,74% so với năm trƣớc. Đó là những con số ấn tƣợng đạt đƣợc một phần nhờ vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật và phần còn lại quan trọng hơn cả là công tác điều hành, chính sách của Nhà nƣớc. Từ khoa học kỹ thuật tiến bộ nghiên cứu ra đƣợc nhiều loại giống lúa mới có nâng suất, chất lƣợng cao hơn đáp ứng cho cả nhu cầu trong nƣớc lẫn xuất khẩu; các phƣơng thức chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cũng đƣợc cải thiện ngày một tốt hơn đảm bảo phát huy tối đa những đặc điểm ƣu việt của các loại giống mới. Về phía nhà nƣớc, với quyết định thu mua tạm trữ lúa, gạo kịp thời để bình ổn giá kết hợp với công tác điều chỉnh xuất khẩu hợp lý theo tình hình biến động của thị trƣờng đã phần nào tạo điều kiện góp phần đẩy mạnh số lƣợng gạo xuất khẩu phát triển vƣợt bậc. Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan trên còn phải kể đến nguyên nhân khách quan từ phía thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi năm 2011 sản lƣợng xuất khẩu gạo tăng chủ yếu là do sự tăng trƣởng nhập khẩu đột ngột lên đến 1.195 ngàn tấn của Indonesia thì đến năm 2012 Trung Quốc mới là thị trƣờng xuất khẩu hàng đầu của nƣớc ta với số lƣợng nhập khẩu tăng vọt chiếm gần ¼ thế giới, cao hơn năm trƣớc những 1.613 ngàn tấn. Kết hợp với các thị trƣờng hàng đầu khác nhƣ Philippines, Malaysia, Bờ Biển Ngà, Gana,...cũng đồng loạt tăng hơn 100 ngàn tấn mỗi quốc gia nên cho dù sản lƣợng nhập khẩu của Indonesia đã giảm hơn 1.000 ngàn tấn năm 2012 vẫn không hề làm tổng sản lƣợng cả nƣớc giảm xuống. Trƣớc thành công vang vội của năm 2012 thì năm 2013 có thể xem là một năm đầy cam go đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam. Sản lƣợng xuất khẩu giảm mạnh từ 8.016 ngàn tấn xuống chỉ còn 6.610 ngàn tấn thấp hơn cả năm 2011, sụt mất 17,54% tƣơng đƣơng 1.406 ngàn tấn kéo nƣớc ta xuống vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng thế giới. Xét trực diện nguyên nhân của sự sụt giảm này đó là do sự giảm mạnh về nhu cầu từ các thị trƣờng truyền thống nhƣ Malaysia, Philippines và Indonesia. Trong đó Indonesia đƣợc ghi nhận là giảm mạnh nhất với 81,42% sản lƣợng, kế tiếp là Philippines với 67% và Malaysia 39,05%. Song song với nguồn cầu ngày một thu hẹp thì nguồn cung lại càng dƣ thừa, năm 2013 Thái Lan tồn kho khoảng 5 triệu tấn gạo dẫn đến việc họ quyết định hạ giá bán lỗ để xả hàng tồn. Mặc khác về phía các doanh nghiệp Việt Nam, để đảm bảo nông dân có thu lãi 30% vẫn tiếp tục thu mua tạm trữ lúa, gạo với giá cao. Chính từ giá thu mua này đã đẩy giá xuất khẩu của Việt Nam lên cao, càng không cạnh tranh lại với gạo Thái Lan, Ấn Độ trở nên lao đao, sụt giảm nghiêm trọng.
Chƣa thoát khỏi tình trạng khủng hoảng thừa của thị trƣờng gạo thế giới nên sản lƣợng gạo xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 vẫn tiếp tục giảm 322 ngàn tấn xuống còn 3.261 ngàn tấn so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy đã trúng thầu xuất khẩu sang thị trƣờng Malaysia 200 ngàn tấn gạo và ký 3 hợp đồng buôn bán gạo lớn với Philippines nhƣng nhìn chung xuất khẩu gạo 6 tháng đầu năm của nƣớc ta sụt giảm ở hầu khắp các thị trƣờng. Trong đó giảm mạnh ở Senegal 97,28% về lƣợng, Indonesia 92,01%, Angola 91,12%, Algeria 82,77% và Ba Lan 80,19%. Đối mặt với tình hình gạo thế giới bất lợi hiện nay, năng lực cạnh tranh đƣợc xem là yếu tố quyết định mà trong khi đó gạo cấp thấp của Việt Nam không thể cạnh tranh với gạo cấp thấp của Ấn Độ về giá, và gạo cấp cao của Việt Nam khó vƣợt qua gạo cấp cao của Thái Lan về chất lƣợng. Đó chính là lý giải cho vì sao gạo xuất khẩu Việt Nam gặp khó khăn trong suốt thời gian qua.
4.1.2. Về kim ngạch và giá xuất khẩu
Nhƣ ta đã biết sản lƣợng xuất khẩu và giá xuất khẩu có xu hƣớng tăng giảm trái ngƣợc nhau. Hễ nguồn cung càng nhiều, càng dƣ thừa thì giá xuất khẩu lại càng bị ép xuống, giảm bớt giá trị. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, giá gạo xuất khẩu không ngừng giảm. Có thể thấy đó là việc hiển nhiên bởi tình hình ứ đọng của thị trƣờng gạo thế giới diễn ra khá nghiêm trọng và chƣa có dấu hiệu suy giảm cho đến nay.
3.651 3.673 1.581 2.950 1.470 513,5 458,21 450,78 446,29 441,25 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 400 420 440 460 480 500 520 Kim ngạch (Triệu USD) Giá (USD/Tấn) Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011-6th2014
Hình 4.2. Kim ngạch và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm 2011 – 6/2014
Xuất phát từ nguyên do Chính phủ Thái Lan tăng giá thu mua lúa gạo trong nƣớc dẫn đến giá gạo xuất khẩu của họ bị đẩy lên, nhờ đó mà giá gạo của nƣớc ta cũng đƣợc tăng theo, năm 2011 đƣợc xem là năm gạo xuất khẩu đƣợc giá nhất trong 5 năm trở lại đây. Giá xuất khẩu bình quân đạt 513,5 USD/tấn tăng gần 8,8% tƣơng đƣơng với 42 triệu USD so với năm 2010 và chỉ kém mỗi kỷ lục năm 2008 55,5 USD/tấn. Nhƣng chỉ sau một năm, khi tình hình gạo thế giới bắt đầu có hiện tƣợng cung vƣợt cầu, sản lƣợng tồn kho lớn thì lập tức giá gạo xuất khẩu của chúng ta bị kéo xuống 55,29 USD/tấn chỉ còn 458,21 USD/tấn theo đúng quy luật lƣợng tăng giá giảm. Trong khi đó, cùng một tình trạng nhƣng giá gạo của Thái Lan vẫn giữ nguyên thậm chí còn tăng lên do chƣơng trình thu mua giá cao vẫn đang đƣợc tiếp diễn. Chính điều này đã đẩy mạnh sản lƣợng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2012 cao đạt mức kỷ luật nhờ chiếm phần của gạo xuất khẩu Thái Lan.
Đến năm 2013, tuy sản lƣợng xuất khẩu của nƣớc ta đã giảm đáng kể nhƣng giá gạo vẫn một đƣờng đi xuống. Nguyên nhân rất đơn giản vì cung gạo thế giới không hề giảm, thậm chí còn bùng nổ tồn đọng ngày một nhiều. Còn sản lƣợng xuất khẩu nƣớc ta giảm chủ yếu là do cạnh tranh không lại Ấn Độ và Thái Lan. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác là do thiếu hợp đồng tập trung làm chỗ dựa mà nguồn vốn của các doanh nghiệp lại không đủ lớn, đa số hoạt động dựa vào nguồn vốn vay của ngân hàng nên buộc phải bán ra với giá rẻ nhằm kịp quay vòng vốn trả nợ.
Mới đây trong 6 tháng đầu năm 2014, giá gạo xuất khẩu của nƣớc ta đã có chiều hƣớng tăng lên đạt 450,78 USD/ tấn, tăng 9,53 USD/tấn so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy nhiên sự tăng lên này không xuất phát từ việc chất lƣợng gạo tăng khiến giá lúa gạo tăng mà nguyên nhân chính là vì nhiều lý do khác nhau các nƣớc vốn là đối thủ tầm cỡ xuất khẩu gạo của Việt Nam nhƣ Thái Lan, Ấn Độ đang giảm lƣợng gạo xuất khẩu làm nguồn cung cho gạo xuất khẩu bị hạn chế trong khi nhu cầu vẫn giữ nguyên hiện trạng.
Là yếu tố chịu ảnh hƣởng từ cả hai yếu tố sản lƣợng và giá, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng nhẹ từ năm 2011 đến năm 2012 và giảm mạnh từ năm 2012-2013. Giai đoạn 2011-2012, kim ngạch xuất khẩu đạt 3.673 triệu USD, tăng 22 triệu USD tƣơng đƣơng 0,6% do không những sản lƣợng tăng nhiều mà giá cũng giảm nhiều trung hòa làm cho kim ngạch xuất khẩu không có biến động gì lớn. Sang năm 2013, khi đồng thời giá và sản lƣợng xuất khẩu đều giảm đặc biệt là sản lƣợng đƣơng nhiên dẫn đến kim ngạch xuất khẩu không sao tránh khỏi sụt giảm theo chỉ còn 2.950 triệu USD, giảm 19,68% tức 723 triệu USD. So 6 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2014 vẫn là thấp hơn 7, 02% tƣơng đƣơng 111 triệu USD đạt 1.470 triệu USD.
khẩu vẫn còn đang giảm xuống mà phần giảm này với sự tăng nhẹ của giá gạo không đủ để kéo kim ngạch xuất khẩu vƣợt lên.
4.1.3. Về thị trƣờng xuất khẩu
Sau 25 năm xuất khẩu cho đến nay, gạo Việt Nam đã đƣợc tin dùng và có mặt ở hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Đặc biệt Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonexia và Singapo là những thị trƣờng nổi bật hàng đầu của gạo Việt Nam xuất khẩu.
22,51 28,79 39,22 4,40 12,76 13,05 5,45 21,09 7,64 10,68 3,68 8,00 0,19 27,92 10,66 2,91 5,42 3,3 5,27 3,5 41,21 40,09 49,85 32,32 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 6th/2014
Trung Quốc Philippines Malaysia
Indonesia Singapore Các nước khác
Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011-6th2014
Hình 4.3. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trƣờng trong giai đoạn 2011 – 6/2014
Qua biểu đồ trên, trong suốt giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014, ta thấy giảm dần đang là xu hƣớng chung của gạo Việt Nam xuất khẩu sang các thị trƣờng truyền thống nhƣ Philippines, Malaysia và đặc biệt là Indonesia. Trong 5 thị trƣờng chính thì chỉ có riêng Trung Quốc là tăng không ngừng, còn Singapore thì từ năm 2013 đang có sự chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực nhƣng chƣa thật sự đƣợc xem là quá lớn.