Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bậc đại học hệ chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sài Gòn (Trang 103 - 106)

Bên cạnh những đóng góp mà nghiên cứu mang lại, thì đề tài nghiên cứu còn có một số giới hạn và từ đó gợi ý cho các nghiên cứu tương lai như sau:

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và chỉ thực hiện khảo sát đối với sinh viên bậc đại học hệ chính quy ngay tại thành phố Hồ Chí Minh do phòng đào tạo trường Đại học Sài Gòn quản lý nên mức độ đại diện của mẫu chưa cao, vì thế hướng nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng phương pháp chọn mẫu khác nhau để mức độ tổng quát hoá cao hơn.

Kết quả nghiên cứu giải thích được 63,9% sự hài lòng của sinh viên, như vậy còn có thể có nhiều yếu tố khác ngoài năm yếu tố đã nghiên cứu ảnh hưởng đến sự hài lòng. Do vậy, nghiên cứu tiếp theo cần đưa thêm các yếu tố khác vào mô hình nghiên cứu như cơ hội lựa chọn nghề nghiệp, thương hiệu của trường cũng có thể là nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A.Tiếng Việt

1. Đỗ Đăng Bảo Linh (2011), Các nhân tố của chất lượng dịch vụ đào tạo ảnh hưởng đến sự hài lòng của học viên tại các trường trung cấp chuyên nghiệp: địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế TP HCM. 2. Hoàng Trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức. 3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống kê ứng dụng trong kinh

tế xã hội, TP.HCM, NXB Thống Kê.

4. Kotler và Keller, P., & Amstrong, G. (2004). Những nguyên lý tiếp thị (tập 2), NXB Thống kê.

5. Lê Phước Lượng, Sử dụng mô hình thang đo SERVPERF nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên trong dạy – học tại trường Đại học Nha Trang, Kỷ yếu khoa học trường Đại học Nha Trang.

6. Luật giáo dục 2005, số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005.

7. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing, ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM.

9. Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê.

10. Nguyễn Huy Phong & Phạm Ngọc Thúy (2007), SERVQUAL hay SERVPERF - một nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam, Tạp chí phát triển Khoa học & Công Nghệ, Tập 10, Số 08, 2007.

11. Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại trường Đại học An Giang, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH An Giang.

12. Nguyễn Thị Thắm (2010), Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

13. Nguyễn Quốc Tuấn (2013), Nghiên cứu sự hài lòng của học viên cao học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo sau đại học tại trường Đại học Mở TP.HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Mở TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Nguyễn Viết Ngoạn (2009), Bài phỏng vấn của báo Giáo dục & thời đại, Tạp

chí trường Đại học Sài Gòn TP.HCM, 09/2009.

15. Đàm Nguyệt Anh (2004), “Thị trường giáo dục” - Khái niệm còn bỏ ngõ,

http://www.sggp.org.vn/giaoduc/nam2004/thang12/28476/.

16. Trần Xuân Kiên (2006), Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Vũ Quang Việt (2007), Giáo dục tư hay công - nhìn từ góc độ lý thuyết kinh tế, Thông tin Khoa học xã hội, số 01-2007, trang 19-28.

B.Tiếng Anh

1. Brown, T.J., Churchill, G.A. Jr., Peter, J.P. (1993). Improving the measurement of service quality, Journal of Retailing 69, 127-139.

2. Chua, C. (2004). Perception of quality in higher education, AUQA Occasional Publication.

3. Cronin, J.J., & Taylor, S.A. (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, pp. 55-68, July 1992.

4. Edvardsson, B., Thomasson, B., & Ovretveit, J. (1994). Quality of Service: Making it Really Work, McGraw-Hill, London.

5. Gronroos, C. (1984). A service quality model and its markting implications, European Journal of Marketing, Vol. 18(4), pp.36-44.

6. Joseph Juran & Frank Gryna; Armand Feigenbaum; American Society for Quality; Peter Senge at al. http://web2.concordia.ca/Quality/definitions.html

7. Kao, T.H. (2007). University Student Satisfaction: An Empirical Analysis, A thesis submitted in partial fulfilment of the requirements for the Degree of Master of Commerce and Management, Lincoln University.

8. Nguyễn Minh Tuấn. (2012). Effects of Service Quality and Price Fairness on Student Satisfaction, International Journal of Business and Social Science, Vol. 3 No. 19; October 2012.

9. Oliver, R.L. (1997). Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer, Irwin/MaGraw-Hill, New York.

10. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. & Berry, L. L. (1985). A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research, Journal of Maketing, 49 (fall): 41-50, (1985).

11. Sherry, C., Bhat, R., Beaver, B., & Ling, A. (2004). Students’ as customers: The expectations and perceptions of local and international students, UNITEC Institute of Technology, Auckland, New Zealand.

12. Zeithaml, V.A., Parasuraman, A., & Berry, L.L. (1990). Delivering Quality Service: Balancing Customer Perceptions and Expectations. Free Press, USA. 13. Zeithaml, V.A. & M. J. Bitner (2000), Services Marketing: Integrating

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bậc đại học hệ chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sài Gòn (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)