Tóm tắt chương 3

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bậc đại học hệ chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sài Gòn (Trang 63)

Đề tài có 2 bước nghiên cứu: nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm (phỏng vấn các lãnh đạo: Phó Hiệu trưởng, Trưởng phòng, Phó phòng Đại học Sài Gòn và 10 sinh viên), sau đó tiến hành phỏng vấn thử ngẫu nhiên 10 sinh viên đang theo học bậc đại học hệ chính quy tại trường nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu; nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua

bảng câu hỏi chi tiết nhằm đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết đặt ra.

Các biến quan sát sẽ được mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 và tiến hành phân tích thông qua 05 bước sau: (1) Phân tích thống kê mô tả dữ liệu, (2) Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Anpha để loại các biến rác; (3) Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu; (4) Điều chỉnh giả thuyết (nếu có), phân tích tương quan, phân tích hồi quy; (5) Tiến hành kiểm định Independent Samples Test và thực hiện phân tích Anova.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

Mẫu chọn gồm 270 sinh viên bậc đại học hệ chính quy đang theo học tại trường Đại học Sài Gòn và do phòng đào tạo của trường quản lý.

Mô tả đặc điểm của mẫu nghiên cứu:

Thông tin theo giới tính được thể hiện qua hình dưới đây:

Hình 4.1: Thông tin theo giới tính

Theo giới tính thì mẫu có tỷ lệ nữ là 51,1% và tỷ lệ nam là 48,9%. Như vậy tỷ lệ nam và nữ trong mẫu chênh lệch không nhiều trong tỷ lệ đào tạo bậc đại học hệ chính quy hiện nay tại trường Đại học Sài Gòn.

Thông tin theo năm học:

Hình 4.2: Thông tin theo năm học

Nhìn vào hình 4.2 có thể thấy được thống kê sinh viên Năm 1 là 34,80%, Năm 2 là 32,70&, Năm 3 là 19,20% và Năm 4 là 13,30%.

Nữ 51.10% Nam 48.90% 34,80% 32,70% 19,20% 13,30%

Thông tin theo năm học

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Theo nhóm ngành:

Hình 4.3: Thông tin theo ngành học

Số liệu trong hình 4.3 cho thấy đối với nhóm ngành sư phạm, lượng sinh viên là 52,70% cao hơn so với sinh viên theo nhóm ngành ngoài sư phạm là 47,30%.

Theo quê quán:

Hình 4.4: Thông tin theo quê quán

Thông tin theo quê quán được thể hiện rõ trong hình 4.4, với nhóm sinh viên miền Trung chiếm 50,20%, tiếp đến miền Nam là 41,80% và thấp nhất là nhóm sinh viên miền Bắc chỉ 8%.

52,70% 47.30%

Thông tin theo ngành

Sư phạm

Ngoài sư phạm

8%

50,20% 41,80%

Thông tin theo quê quán

Bắc Trung Nam

Thông tin về cách nhận biết khóa học:

Hình 4.5: Thông tin về cách nhận biết về trường

Từ hình 4.5 ta thấy sinh viên nhận biết về trường chủ yếu qua bạn bè (49.3%) là chính, kế đến là internet (22.6%), thông tin về khóa học thông qua báo chí mà trường vẫn thường xuyên quảng cáo trên báo Tuổi trẻ chỉ đứng ở vị trí thứ ba (17%), và thông tin từ người thân (11.1%) chiếm tỉ lệ thấp nhất.

4.2. Phân tích độ tin cậy của các thang đo

Như Chương 3 đã đề cập, để đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Anpha.

4.2.1. Phân tích độ tin cậy của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo của sinh viên bậc đại học hệ chính quy tại trường Đại học Sài Gòn như sau:

Thang đo Cơ sở hạ tầng, sau lần phân tích đầu tiên với 09 biến quan sát ta được hệ số Cronbach’s Alpha là 0,915. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được đưa vào để tiến hành phân tích EFA.

Thang đo Đội ngũ giảng viên, sau lần phân tích đầu tiên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,897. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được đưa vào phân tích EFA.

Thang đo Đội ngũ hỗ trợ có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,881. Các biến quan sát còn lại đều có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được đưa vào phân tích EFA.

49,30% 17%

22,60% 11,10%

Thông tin nhận biết về trường

Bạn bè Báo chí Internet Người thân

Thang đo Chương trình đào tạo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,886. Các biến quan sát còn lại có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được dùng để đưa vào phân tích EFA.

Thang đo Chi phí khóa học có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,888. Các biến quan sát còn lại có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được dùng để đưa vào phân tích EFA.

Thang đo Chính sách sinh viên có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,887. Các biến quan sát còn lại có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3 nên các biến này được dùng để đưa vào phân tích EFA.

Tóm lại, kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với chất lượng dịch vụ đào tạo được thể hiện qua bảng 4.1 dưới đây:

Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

hiệu chỉnh

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Cơ sở hạ tầng”: 0,915

HT1 30,7667 30,447 ,600 ,912 HT2 30,7037 29,644 ,683 ,907 HT3 30,6926 29,366 ,732 ,903 HT4 30,6852 29,243 ,741 ,903 HT5 30,7111 29,864 ,664 ,908 HT6 30,6556 29,535 ,723 ,904 HT7 30,6889 29,011 ,758 ,902 HT8 30,6704 29,278 ,738 ,903 HT9 30,6926 30,645 ,693 ,906

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Đội ngũ giảng viên”: 0,897

GV1 20,2370 17,743 ,600 ,894

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

hiệu chỉnh

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Đội ngũ giảng viên”: 0,897

GV3 19,9630 17,077 ,700 ,882

GV4 19,9407 16,851 ,777 ,872

GV5 19,9037 17,649 ,640 ,889

GV6 20,1926 17,896 ,666 ,885

GV7 20,1259 17,226 ,743 ,877

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Đội ngũ hỗ trợ”: 0,881

HTR1 20,1778 15,701 ,594 ,875 HTR2 20,1111 16,508 ,649 ,866 HTR3 20,2926 16,029 ,632 ,869 HTR4 20,0519 16,332 ,666 ,864 HTR5 20,2704 16,324 ,683 ,863 HTR6 20,3778 15,143 ,700 ,860 HTR7 20,2741 15,627 ,782 ,850

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Chương trình đào tạo”: 0,886

CT1 22,4481 22,077 ,532 ,887 CT2 22,2778 21,711 ,613 ,877 CT3 22,2037 20,341 ,759 ,860 CT4 22,4519 21,513 ,565 ,884 CT5 22,2889 20,370 ,713 ,865 CT6 22,2074 19,533 ,869 ,846 CT7 22,3000 20,248 ,706 ,866

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

hiệu chỉnh

Cronbach’s alpha nếu loại

biến

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Chi phí khóa học”: 0,888

CP1 6,1963 4,969 ,884 ,755

CP2 6,2185 5,502 ,788 ,841

CP3 6,0519 4,793 ,702 ,930

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Chính sách sinh viên”: 0,887

CS1 7,7000 14,493 ,769 ,850

CS2 7,4852 13,708 ,754 ,853

CS3 7,7259 13,887 ,739 ,859

CS4 7,3889 12,915 ,757 ,854

(Nguồn: Phụ lục 3)

4.2.2. Phân tích độ tin cậy của thang đo sự hài lòng

Kết quả phân tích lần đầu ta được hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng của 05 biến quan sát là 0,890 và không có biến nào có hệ số tương quan biến tổng vi phạm điều kiện, do đó 5 biến HL1, HL2, HL3, HL4, HL5 sẽ được đưa vào để phân tích nhân tố EFA.

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng của sinh viên Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

hiệu chỉnh

Cronbach’ alpha nếu loại biến

Hệ số Cronbach’s Alpha Thang đo “Sự hài lòng”: 0,890

HL1 14,9926 8,364 ,859 ,835 HL2 14,9667 8,493 ,829 ,842 HL3 14,6815 10,144 ,603 ,892 HL4 14,3889 9,844 ,650 ,883 HL5 14,9704 8,549 ,731 ,868 (Nguồn: Phụ lục 3)

Sau khi phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và không có những biến quan sát không đạt yêu cầu (biến có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ hơn 0,3), thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo giữ nguyên 37 biến; thang đo sự hài lòng cũng còn lại 05 biến so với ban đầu. Như vậy thang đo sẽ có 42 biến (37 biến thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo, 5 biến thang đo sự hài lòng) sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo để tìm mối liên hệ cũng như loại bỏ tiếp các biến không phù hợp.

4.3. Phân tích các nhân tố khám phá EFA

Để đánh giá giá trị của thang đo, ta sử dụng phương pháp phân tích nhân tố EFA. Theo Hair và ctg (1998) thì Factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn hơn 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn (Hair và ctg, 1998 trích dẫn bởi Nguyễn Đình Thọ, 2011). Do đó, với nghiên cứu này các quan sát có Factor loading nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại để đảm bảo ý nghĩa thực tiễn của thang đo.

Phương pháp trích hệ số sử dụng trong nghiên cứu này là phương pháp trích nhân tố chính (Principal component analysis), phép quay Varimax, các biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại bỏ, điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Kiểm định sự phù hợp của mô hình thông qua việc tính hệ số KMO and Barlett’s Test. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), giá trị KMO nằm giữa 0,5 đến 1 là thích hợp để phân tích nhân tố.

4.3.1. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Phân tích nhân tố EFA cho 37 biến quan sát của thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo đã được kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.

Qua kết quả phân tích EFA, hệ số KMO and Bartlett’s Test của thang đo ở mức (0,825), lớn hơn 0,6 (thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0,0000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Mức eigenvalue >1 ta có

7 nhân tố được rút ra từ 37 biến quan sát với phương sai cao là 67,990%, thỏa mãn yêu cầu lớn hơn 50%.

Dựa vào bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrixa ta thấy hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu (lớn hơn 0,5), các biến có sự phân biệt rõ ràng giữa các nhóm nhân tố. Tuy nhiên biến GV1 lại có sự phân tán giữa nhóm nhân tố thứ 2 và thứ 7 (nhỏ hơn 0,5). Vì vậy ta sẽ loại biến GV1 và phân tích lại nhân tố EFA lần thứ 2.

Sau kết quả phân tích nhân tố EFA lần thứ 2, kết quả phân tích thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo được thể hiện thông qua bảng 4.3 dưới đây:

Bảng 4.3: Phân tích nhân tố EFA của thang đo chất lượng dịch vụ

Tên

biến Diễn giải

Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6

Nhân tố 1: Cơ sở hạ tầng

HT1

Vị trí trường thuận tiện khi tham gia

giao thông ,669

HT2 Căn tin tại trường đáp ứng nhu cầu

của sinh viên ,743

HT3 Hệ thống internet wifi của trường

phục vụ tốt cho sinh viên ,795

HT4

Website của nhà trường đa dạng về nội dung, thường xuyên cập nhật thông tin trường

,803

HT5

Phòng học, giảng đường sạch sẽ thoáng mát, đảm bảo yêu cầu về chỗ ngồi

,737

HT6 Phòng học, giảng đường đảm bảo đủ

Tên

biến Diễn giải Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6

HT7

Website của nhà trường có đầy đủ thông tin về tài liệu học tập, dễ truy cập

,815

HT8 Trang thiết bị phòng thí nghiệm, thư

viện đầy đủ tài liệu ,805

HT9 Trang thiết bị phòng học thể chất

đảm bảo đủ dụng cụ học tập ,767

Nhân tố 2: Đội ngũ giảng viên

GV2 Giảng viên có thái độ gần gũi và thân

thiện với sinh viên ,863

GV3

Giảng viên đánh giá kết quả học tập công bằng và khách quan đối với sinh viên

,775

GV4

Anh/Chị hoàn toàn tin tưởng vào

giảng viên của trường ,857

GV5 Anh/ Chị học được rất nhiều điều từ

giảng viên ,669

GV6 Giảng viên sử dụng phương pháp sư

phạm hiện đại ,726

GV7 Giảng viên chia sẻ kiến thức, truyển

đạt kinh nghiệm thực tế với sinh viên ,815

Nhân tố 3: Đội ngũ hỗ trợ

HTR1 Cán bộ, nhân viên nhà trường luôn

Tên

biến Diễn giải Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6

HTR2

Cán bộ, nhân viên nhà trường có thái độ hòa nhã, lịch sự trong giải quyết công việc

,755

HTR3 Cán bộ, nhân viên nhà trường giải

quyết công việc đúng hạn ,722

HTR4 Cán bộ, nhân viên nhà trường có kiến

thức và kinh nghiệm nghề nghiệp cao ,709

HTR5

Cán bộ, nhân viên nhà trường có tác

phong, trang phục lịch sự, gọn gàng ,785

HTR6

Cán bộ, nhân viên nhà trường giải quyết thỏa đáng các yêu cầu hợp lý của sinh viên

,810

HTR7 Cán bộ, nhân viên nhà trường tạo

được sự tin tưởng đối với sinh viên ,877

Nhân tố 4: Chương trình đào tạo

CT1

Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành học

,600

CT2

Tổng số đơn vị học trình của tất cả các môn trong chương trình là phù hợp

,703

CT3 Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân

lực của xã hội ,808

CT4 Lịch học và thi của trường bố trí hợp

Tên

biến Diễn giải Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6

CT5 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý

để đạt kết quả cao ,767

CT6 Trình tự các môn học sắp xếp phù

hợp ,894

CT7 Môn học tự chọn đáp ứng nhu cầu

theo học của sinh viên ,776

Nhân tố 5: Chi phí khóa học

CP1

Khi xét đến chất lượng đào tạo mà Anh/Chị nhận được, Anh/Chị tin rằng mức học phí của trường là thấp

,944

CP2

Khi xét đến mức học phí đã đóng, bạn tin rằng trường đã cung cấp dịch vụ đầy đủ

,905

CP3 Chi phí cho môn học tự chọn phù hợp ,856

Nhân tố 6: Chính sách sinh viên

CS1 Ký túc xá cho sinh viên ở xa ,857

CS2 Học bổng cho sinh viên đạt loại khá,

giỏi ,853

CS3 Hỗ trợ cơ hội làm việc trong quá trình

học tập ,840

CS4 Hỗ trợ làm việc sau khi tốt nghiệp ,840

Eigenvalue 6,383 3,030 3,997 5,667 2,271 2,324

Phương sai trích (%) 17,732 8,416 11,103 15,742 6,307 6,455

KMO ,828

4.3.2. Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo sự hài lòng

Phân tích EFA cho 04 biến quan sát của thang đo sự hài lòng đã được kiểm tra độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.

Qua kết quả phân tích EFA, hệ số KMO and Bartlett’s Test là 0,799 thỏa mãn yêu cầu 0,5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa 0 (sig=0,000) cho thấy phân tích nhân tố EFA là thích hợp. Mức Eigenvalue >1 ta có 01 nhân tố được rút ra từ 05 biến quan sát với phương sai là 69,638%, thỏa mãn mức yêu cầu là lớn hơn 50%, tất cả hệ số tải nhân tố của các biến quan sát thang đo sự hài lòng đều lớn hơn 0,5.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA của thang đo sự hài lòng

Tên

biến Diễn giải

Hệ số tải nhân tố

HL1 Anh/ chị hài lòng với chính sách hỗ trợ sinh viên của trường ,924 HL2 Anh/ chị hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo của trường ,906 HL3 Quyết định theo học ở trường là sự lựa chọn đúng đắn của

Anh/ chị ,727

HL4 Anh/ chị tự hào là sinh viên của trường ,766 HL5 Thời gian học tập tại trường là khoảng thời gian trải nghiệm

đáng ghi nhớ của Anh/Chị ,833

Eigenvalue 3,482

Phương sai trích (%) 69,638

KMO ,799

(Nguồn: Phụ lục 4)

Như vậy, sau khi phân tích nhân tố EFA, thang đo chất lượng dịch vụ còn lại 36 biến quan sát với 06 nhân tố được trích ra, bao gồm: Cơ sở hạ tầng, Đội ngũ

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên bậc đại học hệ chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sài Gòn (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)