7. Khách thể nghiên cứu
2.2.2.8. Thực trạng khó khăn tâm lý trong khâu chuẩn bị cho các kỳ thi và
bản thân trong khâu này của sinh viên chưa cao, thể hiện thái độ đối với hoạt động trên là chưa tốt. Đặc biệt các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của việc lắng nghe và tiếp thu bài học thì sinh viên đều mắc phải khó khăn, có những kỹ năng then chốt quan trọng sinh viên lại gặp khó khăn lớn. Bên cạnh đó còn thể hiện hành vi thực hiện các kỹ năng này không thuần thục. Điều đó cho thấy sinh viên còn xem nhẹ việc lắng nghe và học tập trên lớp. Có sự khác biệt về mức độ khó khăn tâm lý giữa: sinh viên sống nội trú, ngoại trú, giữa các khoa, sinh viên năm nhất và năm hai, sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh và sinh viên ở tỉnh ở một số kỹ năng.
2.2.2.8. Thực trạng khó khăn tâm lý trong khâu chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra kiểm tra
Đây là khâu mà sinh viên đánh giá họ ít gặp khó khăn nhất, vị trí 11/11 khâu với ĐTB = 1.6 mức độ khó khăn ở mức khá khó khăn. Khâu chuẩn bị cho các kỳ thi là một khâu trong thực tế kinh nghiệm cá nhân tôi cho rằng đang bị sinh viên chưa quan tâm, để ý. Đây là một khâu quan trọng để chuẩn bị cả hai mặt tri thức lẫn tinh thần cho việc thi cử. Với đặc trưng của giáo dục ở bậc đại học là sinh viên thi tập trung và thi liên tục trong một thời gian ngắn thì khâu này trở thành một trong
những khâu sinh viên cần phải được quan tâm để giảm những tình trạng quá tái, học “tủ”, căng thẳng, lo lắng, lan man ...trong những ngày gần thi và trong kỳ thi. Để nghiên cứu rõ về sự khó khăn tâm lý trước và trong những kỳ thi tôi đã tiến hành nghiên cứu một số kỹ năng sau đây:
Bảng 2.23 Thống kế và so sánh thực trạng khó khăn tâm lý trong khâu chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra
Chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra ĐT B SD T B TC SS ĐTB SD T TC SS ĐT B SD T
1.Nắm rõ đề cương, yêu cầu
nhiệm vụ của môn học 1.88 0.60 3
N1 1.97 0.59
0.01 NT 1.90 0.59 0.60
N2 1.79 0.60 NgT 1.86 0.61
2.Nắm rõ lịch thi giữa kỳ, các bài tập kiểm tra tại lớp, lịch tiến hành tổ chức thảo luận, lịch thi cuối kỳ từ rất sớm trước các kỳ thi, kỳ kiểm tra
1.47 0.59 9 N1 1.48 0.62 0.80 NT 1.42 0.56 0.29 N2 1.47 0.57 NgT 1.50 0.61
3.Nghiên cứu yêu cầu kiểm tra và thi cử của giảng viên để có cách học thi cho phù hợp 1.70 0.69 5 N1 1.85 0.69 0.00 NT 1.72 0.65 0.70 N2 1.55 0.66 NgT 1.69 0.71
4.Nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn 1.89 0.67 2 N1 1.96 0.66 0.07 NT 2.00 0.65 0.03 N2 1.82 0.68 NgT 1.82 0.68
5.Xây dựng kế hoạch ôn tập dàn ý và cấp tốc khi sát ngày thi 1.83 1.84 4 N1 1.84 0.66 0.91 NT 1.68 0.71 0.30 N2 1.82 2.49 NgT 1.91 2.24
6.Lên kế hoạch quản lý thời gian cho từng môn học khi gần ngày thi 1.58 0.84 7 N1 1.73 0.67 0.00 5 NT 1.61 1.12 0.61 N2 1.45 0.96 NgT 1.56 0.64 7.Nắm rõ hình thức thi trắc nghiệm 1.70 1.34 6 N1 1.74 0.64 0.60 NT 1.58 0.63 0.25 N2 1.66 1.76 NgT 1.77 1.61 8.Nắm rõ hình thức thi vấn đáp 2.22 1.45 1 N1 2.38 0.97 0.80 NT 2.18 1.14 0.67 N2 2.08 1.77 NgT 2.25 1.60 9.Nắm rõ hình thức thi tự luận 1.65 0.61 8 N1 1.75 0.61 0.00 7 NT 1.65 0.64 0.81 N2 1.55 0.60 NgT 1.64 0.59
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, ĐTB chung = 1.76 sinh viên gặp mức có khó khăn trong đó mức độ khó khăn trong các kỹ năng không đồng đều nhau.
- Kỹ năng nắm rõ hình thức thi vấn đáp: ĐTB = 2.22 (mức khá khó khăn) - Kỹ năng nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn:
ĐTB = 1.89 (mức khó khăn).
- Kỹ năng nắm rõ đề cương, yêu cầu nhiệm vụ của môn học: ĐTB = 1.88 (Mức khó khăn)
- Kỹ năng xây dựng kế hoạch ôn tập dàn ý và cấp tốc khi sát ngày thi: ĐTB = 1.83 (mức độ khó khăn).
- Kỹ năng nghiên cứu yêu cầu kiểm tra và thi cử của giảng viên để có cách học thi cho phù hợp: ĐTB = 1.70 (mức độ khó khăn)
- Kỹ năng nắm rõ hình thức thi trắc nghiệm: ĐTB = 1.70 (mức khó khăn) - Kỹ năng nắm rõ hình thức thi tự luận: ĐTB = 1.65 (mức khó khăn)
Chỉ có một kỹ năng duy nhất kỹ năng nắm rõ lịch thi giữa kỳ, các bài tập kiểm tra tại lớp, lịch tiến hành tổ chức thảo luận, lịch thi cuối kỳ từ rất sớm trước các kỳ thi, kỳ kiểm tra với ĐTB = 1.47, có mức ít gặp khó khăn. Trường đại học Tài chính Marketing cung cấp lịch thi từ rất sớm cho sinh viên. Chính vì vậy, sinh viên gặp ít khó khăn trong kỹ năng này cũng là điều dễ hiểu. Việc nắm vững lịch thi giúp sinh viên quản lý tiến độ học tập của họ tốt hơn.
Sinh viên gặp khó khăn trong hình thức thi vấn đáp nhiều nhất. Có thể trong quá trình học sinh viên chưa được trang bị những kiến thức về hình thức thi này. Ở bậc đại học hình thức thi vấn đáp cũng ít phổ biến vì nó chiếm nhiều thời gian, thường chỉ sử dụng trong những môn học ngôn ngữ.
Sinh viên có tồn tại mức độ khó khăn trong các kỹ năng nêu trên. Đây là những kỹ năng hổ trợ rất lớn cho sinh viên để họ chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Trong đó có một kỹ năng tôi chú ý quan tâm rất nhiều đó là “Nắm rõ đề cương, yêu cầu nhiệm vụ của môn học”, bởi vì đây là một kỹ năng quan trọng giúp sinh viên có sự chủ đích trong học tập. Sinh viên khó khăn trong khâu này sẽ không có thái độ học tập
tốt trong suốt quá trình học môn đó, sẽ ảnh hưởng lớn đến sự chuẩn bị cho việc lĩnh hội tri thức.
Bảng 2.24 Thống kế và so sánh thực trạng khó khăn tâm lý trong khâu chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra
Khâu chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra
TC
SS ĐTB SD T TC
SS ĐTB SD T
1.Nắm rõ đề cương, yêu cầu nhiệm vụ của môn học
Nam 1.97 0.59
0.01 HCM 1.90 0.59 0.60 Nữ 1.79 0.60 Tỉnh 1.86 0.61
2.Nắm rõ lịch thi giữa kỳ, các bài tập kiểm tra tại lớp, lịch tiến hành tổ chức thảo luận, lịch thi cuối kỳ từ rất sớm trước các kỳ thi, kỳ kiểm tra Nam 1.48 0.62 0.82 HCM 1.42 0.56 0.29 Nữ 1.47 0.57 Tỉnh 1.50 0.61 3.Nghiên cứu yêu cầu kiểm tra và
thi cử của giảng viên để có cách học thi cho phù hợp
Nam 1.85 0.69
0.00 HCM 1.72 0.65 0.70 Nữ 1.55 0.66 Tỉnh 1.69 0.71
4.Nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn Nam 1.96 0.66 0.07 HCM 2.00 0.65 0.03 Nữ 1.82 0.68 Tỉnh 1.82 0.68
5.Xây dựng kế hoạch ôn tập dàn ý và cấp tốc khi sát ngày thi
Nam 1.84 0.66
0.91
HCM 1.68 0.71
0.30 Nữ 1.82 2.49 Tỉnh 1.91 2.24
6.Lên kế hoạch quản lý thời gian cho từng môn học khi gần ngày thi Nam 1.73 0.67 0.00 5 HCM 1.61 1.12 0.61 Nữ 1.45 0.96 Tỉnh 1.56 0.64 7.Nắm rõ hình thức thi trắc nghiệm Nam 1.74 0.64 0.60 HCM 1.58 0.63 0.26 Nữ 1.66 1.76 Tỉnh 1.77 1.61 8.Nắm rõ hình thức thi vấn đáp Nam 2.38 0.97 0.08 HCM 2.18 1.14 0.67 Nữ 2.08 1.77 Tỉnh 2.25 1.60
9.Nắm rõ hình thức thi tự luận Nam 1.75 0.61 0.00 7
HCM 1.65 0.64
0.89 Nữ 1.55 0.60 Tỉnh 1.64 0.59
Kết quả kiểm định trung bình có sự khác biệt có ý nghĩa ở một số kỹ năng với những tiêu chí sau:
Năm nhất và năm hai
- Nắm rõ đề cương, yêu cầu nhiệm vụ của môn học: sig = 0.01
- Nghiên cứu yêu cầu kiểm tra và thi cử của giảng viên để có cách học thi cho phù hợp: sig = 0.00
- Nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn: sig = 0.07
- Lên kế hoạch quản lý thời gian cho từng môn học khi gần ngày thi: sig = 0.005
- Nắm rõ hình thức thi tự luận: Sig = 0.007
Nơi sống của sinh viên
Nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn: sig = 0.03. Điều này cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa giữa sinh viên sống nội trú và sinh viên sống ngoại trú.
Giới tính
- Nắm rõ đề cương, yêu cầu nhiệm vụ của môn học: sig = 0.01
- Nghiên cứu yêu cầu kiểm tra và thi cử của giảng viên để có cách học thi cho phù hợp: sig = 0.00
- Lên kế hoạch quản lý thời gian cho từng môn học khi gần ngày thi: sig = 0.005
- Nắm rõ hình thức thi tự luận: sig = 0.007 Khu vực
Nghiên cứu các dạng đề thi để có kế hoạch cho việc học thi tốt hơn: sig = 0.03.
Điều này cho thấy có sự khác biệt về mức độ khó khăn tâm lý ở một số kỹ năng giữa các tiêu trên . Nhìn chung, sinh viên gặp khó khăn ở mức độ khó khăn về mặt thái độ ở các kỹ năng trong khâu “Chuẩn bị cho các kỳ thi và kiểm tra”. Mức độ khó khăn lớn hơn sinh viên tự đánh giá. Có sự khác biệt ở nhiều kỹ năng với tiêu
chí so sánh như: khoa, giới tính, khu vực, sinh viên năm mấy, sinh viên sống nội trú hay ngoại trú.
2.2.3. Thực trạng nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động của sinh viên trường đại học Tài chính Marketing
2.2.3.1. Thực trạng tự đánh giá các nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường Đại học Tài chính Marketing
Bảng 2.25 Khảo sát thực trạng nguyên nhân tác động đến sự khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên
Nguyên Nhân SL % Thứ Hạng
Do thiếu kinh nghiệm sống và học tập 204 69.6 2
Do không hứng thú với ngành đã chọn 99 33.9 16
Do môi trường học tập bậc đại học quá khác biệt với phổ thông 155 53.1 8
Do thiếu kỹ năng độc lập nên lúng túng trong việc tổ chức đời sống cá nhân
và hoạt động học tập phù hợp 182 62.5 4
Do chưa được hướng dẫn cách thức tổ chức học độc lập 161 55.1 6
Do chưa phân bố thời gian học các môn học một cách hợp lý 197 67.7 3
Do tính cách cá nhân: rụt rè, e ngại, hay mắc cỡ… 204 69.9 2
Do khối lượng kiến thức lớn và khó 179 61.5 5
Do thiếu sách, giáo trình và tài liệu tham khảo 115 39.4 12
Do nền tảng kiến thức của bản thân không đủ để đáp ứng 128 43.8 11
Do thói quen về phương pháp học ở phổ thông 156 53.4 7
Do phương pháp giảng của giảng viên chưa phù hợp 96 32.8 17
Do bản thân chưa có phương pháp học tốt 217 74.3 1
Do chưa được hướng dẫn phương pháp học tập ở bậc đại học 114 39.2 17
Do tư duy bản thân bị hạn chế 138 47.1 10
Do khả năng thích ứng với môi trường học tập ở bậc đại học chưa cao 148 50.7 9
Do cơ sở vật chất và phương tiện cho hoạt động học chưa tốt 111 38.0 14
Do chưa được cung cấp đầy đủ về trường với gốc độ là đào tạo chuyên gia ở
lĩnh vực kinh tế 112 38.4 13
Nhìn vào bảng, 3.12 cho thấy, các nguyên nhân gây nên sự khó khăn về mặt thái độ tiến hành các kỹ năng trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học Tài chính - Marketing là rất đa dạng. Trong đó số lượng sinh viên lựa chọn các nguyên nhân này là rất lớn. Điều đó cho thấy đây cũng chính là những nguyên nhân đã tồn tại gây nên những khó khăn tâm lý của họ. Trong đó, một số nguyên nhân có tỷ lệ lựa chọn cao điều đó cho thấy sự phổ biến của các nguyên nhân nêu trên trong thực tế. Cụ thể là những nguyên nhân sau đây:
Do bản thân chưa có phương pháp học tốt
Do tính cách cá nhân: rụt rè, e ngại, hay mắc cỡ…
Do chưa phân bố thời gian học các môn học một cách hợp lý
Do thiếu kỹ năng độc lập nên lúng túng trong việc tổ chức đời sống cá nhân và hoạt động học tập phù hợp
Do thiếu kinh nghiệm sống và học tập Do khối lượng kiến thức lớn và khó
Do chưa được hướng dẫn cách thức tổ chức học độc lập Do thói quen về phương pháp học ở phổ thông
Do môi trường học tập bậc đại học quá khác biệt với phổ thông
Do khả năng thích ứng với môi trường học tập ở bậc đại học chưa cao Do tư duy bản thân bị hạn chế
Nhìn chung, các nguyên nhân có tỷ lệ lựa chọn cao nằm trong hai nhóm nguyên nhân: nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trong đó, có 7/11 nguyên nhân thuộc nhóm nguyên nhân chủ quan, còn lại 4/11 nguyên nhân còn lại thuộc nguyên nhân khách quan. Điều đó, cho thấy nhóm nguyên nhân gây khó khăn tâm lý thuộc khối nguyên nhân chủ quan phổ biến hơn nhóm nguyên nhân khách quan. Trong đó, các nguyên nhân chủ quan được khảo sát là những nguyên nhân về phương pháp, tính cách, khả năng thích ứng, mặt nhận thức, thái độ. Nhóm nguyên nhân khách quan chủ yếu là: nội dung, phương pháp và cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập ở bậc đại học.
Bảng 2.27 Khảo sát và so sánh thực trạng nguyên nhân tác động đến sự khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên
Nguyên nhân TC
SS SL % T
TC
SS ĐTB SD T
Do bản thân chưa có phương pháp học
tốt N1 105 36.0 0.95
HCM 75 25.7
0.36
N2 112 38.4 Tỉnh 142 48.6
Do tính cách cá nhân: rụt rè, e ngại, hay
mắc cỡ… N1 101 34.6 0.52 HCM 68 23.3 0.16 N2 103 35.3 Tỉnh 136 46.6
Do chưa phân bố thời gian học các môn học một cách hợp lý
N1 89 30.6
0.14 HCM 70 24.1 0.91
N2 108 37.1 Tỉnh 127 43.6
Do thiếu kỹ năng độc lập nên lúng túng
trong việc tổ chức đời sống cá nhân và hoạt động học tập phù hợp
N1 93 32.0
0.18 HCM 64 22.0 0.79
N2 89 30.6 Tỉnh 118 40.5
Do thiếu kinh nghiệm sống và học tập N1 102 34.8 0.42
HCM 70 23.9
0.41
N2 102 34.8 Tỉnh 134 45.7
Do khối lượng kiến thức lớn và khó N1 98 33.7 0.00
4
HCM 56 19.2 0.00
4
N2 81 27.8 Tỉnh 123 42.3
Do chưa được hướng dẫn cách thức tổ chức học độc lập N1 89 30.5 0.00 8 HCM 61 20.9 0.37 N2 72 24.7 Tỉnh 100 34.2
Do thói quen về phương pháp học ở phổ
thông N1 79 27.1 0.39 HCM 54 18.5 0.61 N2 77 26.4 Tỉnh 102 34.9
Do môi trường học tập bậc đại học quá khác biệt với phổ thông N1 82 28.1 0.09 HCM 53 18.2 0.50 N2 73 25.0 Tỉnh 102 34.9
Do khả năng thích ứng với môi trường học tập ở bậc đại học chưa cao
N1 85 29.1
0.02
HCM 46 15.8
0.44
N2 63 21.6 Tỉnh 102 34.9
Do tư duy bản thân bị hạn chế N1 72 24.6 0.00
1
HCM 45 15.4
0.07
Kết quả kiểm định trung bình:
Tiêu chí khối học
Do khối lượng kiến thức lớn và khó: sig = 0.004
Do chưa được hướng dẫn cách thức tổ chức học độc lập: sig = 0.008
Do tư duy bản thân bị hạn chế: 0.001
Nhìn vào bảng 3.16b cho thấy ba kỹ năng có sự khác biệt: số lượng sinh viên năm hai gặp phải 3 nguyên nhân trên đều có số lượng ít hơn rất nhiều so với sinh viên năm hai. Từ đó cho thấy tỷ lệ sinh viên năm 2, mắc phải các nguyên nhân này có sự giảm sút. Điều này cũng dễ hiểu vì sinh viên năm 2 đã có nhiều kinh nghiệm hơn. Và trong 3 nguyên nhân này có 2 nguyên nhân thuộc nhóm nguyên nhân chủ