Thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt chung của ba mặt nhận thức,

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tài chính – marketing (Trang 57 - 59)

7. Khách thể nghiên cứu

2.2.1. Thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt chung của ba mặt nhận thức,

thức, thái độ và hành vi của sinh viên trong các khâu của hoạt động học tập

Bảng 2.3 Khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở mặt chung của ba mặt nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên trong các khâu của HĐHT

Các khâu trong hoạt động học tập Các khó khăn tâm lý Tổng Nhận thức Thái độ Hành vi ĐTB SD TB ĐTB SD TB ĐTB SD T B ĐTB T B

1. Chuẩn bị bài trước

khi học trên lớp 1.87 0.57 5 2.31 0.58 5 2.00 0.47 5 2.06 5 2. Đọc tài liệu 1.77 0.54 8 2.33 0.58 4 1.91 0.55 8 2.00 7 3. Ghi chép bài vỡ tiếp

thu bài học trên lớp 1.45 0.61 10 1.75 0.65 11 1.56 0.61 11 1.58 1 0 4. Tự học 1.70 0.63 9 2.15 0.63 9 1.89 0.62 9 1.91 9 5. Sắp xếp thời gian tự học 1.83 0.69 6 2.42 1.83 1 1.98 0.63 6 2.07 4 6. Chuẩn bị ximena 1.94 0.69 3 2.16 0.66 8 2.05 0.64 4 2.05 6 7. Tiến hành ximena 1.97 0.71 2 2.18 0.65 7 2.09 0.60 1 2.08 3 8. Độc lập làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo

2.01 0.69 1 2.35 0.62 3 2.07 0.66 2 2.14 1 9. Ôn tập và hệ thống hóa tri thức 1.79 0.61 7 2.21 0.79 6 1.91 0.53 7 1.97 8 10. Tự kiểm tra và đánh giá 1.92 0.66 4 2.39 2.24 2 2.06 0.83 3 2.12 2 11. Chuẩn bị cho các

kỳ thi và kiểm tra 1.43 0.59 11 1.80 2.22 10 1.57 0.57 10 1.6 1 1

Căn cứ vào quy định về thang điểm ở phần: thang điểm đánh giá ở mục 2.1.3.3 b tôi qui ước mức độ khó khăn tâm lý trong các khâu của HĐHT như sau:

Đối với thang đo ba mức độ

1 ≤ ĐTB ≤ 1.5: mức ít khó khăn 1.5 < ĐTB ≥ 2: mức khó khăn 2 < ĐTB ≤ 2.5: Mức khá khó khăn 2.5 < ĐTB ≤ 3: mức rất khó khăn

Đối với thang đo năm mức độ

1 ≤ ĐTB ≤ 2: mức ít khó khăn 2 < ĐTB ≥ 3: mức khó khăn 3< ĐTB ≤ 4: mức khá khó khăn 4 < ĐTB ≤ 5: Mức rất khó khăn

Nhìn tổng thể ba mặt nhận thức – thái độ - hành vi do sinh viên tự đánh giá về khó khăn tâm lý mà họ gặp phải trong HĐHT cho thấy, khó khăn tâm lý ở sinh viên biểu hiện ở mức trung bình, với điểm trung bình chung là 1.96. Trong đó có 6/11 khâu có khá khó khăn ở mức độ khó khăn, chiếm 54.5%, có 5/11 khâu có mức khó khăn 45.5%, không có khâu nào có mức độ rất khó khăn và mức độ ít khó khăn.

Mức độ khó khăn giữa các mặt nhận thức – thái độ - hành vi có sự khác biệt. Cụ thể: sinh viên gặp khó khăn nhiều nhất về mặt thái độ với ĐTB = 2.18. Tiếp đến là khó khăn về mặt hành vi ĐTB = 1.91. Mức độ khó khăn ít nhất trong ba mặt là mặt nhận thức ĐTB = 1.78.

Qua kết quả chung, có thể kết luận, sinh viên trường đại học Tài chính – Marketing có sự khó khăn tâm lý trong HĐHT. Khó khăn biểu hiện cả ba mặt: nhận thức – thái độ - hành vi. Trong khó, mặt thái độ có sự khó khăn lớn nhất.

Thực tế, khi bước chân vào ngưỡng cửa đại học đa số các sinh viên nhận thức tốt về động cơ, mục đích học tập. Tuy nhiên, sự thành công trong học tập đòi hỏi sinh viên phải có thái độ đúng đắn đối với HĐHT của bản thân từ đó mới hình thành hành vi học tập đúng đắn. Các kỹ năng trong HĐHT bao giờ cũng phải xuất phát từ nhận thức, rồi đến thái độ và hành vi. Trong giới hạn của đề tài của mình tôi

quan tâm nghiên cứu thái độ của sinh viên trong HĐHT, vì tôi cho rằng khi có thái độ đúng đắn sinh viên sẽ hình thành hành vi học tập tốt.

2.2.2. Thực trạng khó khăn tâm lý biểu hiện ở các khâu trong hoạt động học tập

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tài chính – marketing (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)