Thực khó khăn tâm lý trong khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tài chính – marketing (Trang 87 - 94)

7. Khách thể nghiên cứu

2.2.2.7. Thực khó khăn tâm lý trong khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa ở kỹ năng “Lập dàn ý cho nội dung học khi môn học kết thúc” giữa một số khoa sau đây:

- Giữa khoa Quản trị kinh doanh với khoa Tài chính – Ngân hàng: sig = 0.01

- Giữa khoa Tài chính – Ngân hàng và khoa Marketing: sig: 0.05

- Giữa khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công nghệ thông tin: sig = 0.01

- Giữa khoa Marketing và khoa Công nghệ thông tin: sig = 0.04

Điều này cho thấy tiêu chí khoa là yếu tố gây ảnh hưởng đến mức độ khó khăn tâm lý trong kỹ năng “Lập dàn ý cho nội dung học khi môn học kết thúc” của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing.

2.2.2.7. Thực khó khăn tâm lý trong khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp của sinh viên của sinh viên

Khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp là khâu được sinh viên đánh giá là họ gặp khó khăn ở mức độ thấp nhất vối ĐTB 1.58, xếp vị trí thứ 10. Đây cũng là một điều dễ hiểu, việc sinh viên tự đánh giá họ gặp khó khăn ở mức độ thấp bởi vì hoạt động này được rèn luyện qua nhiều cấp học và là hoạt động quen thuộc xảy ra thường ngày của sinh viên.

Trong nghiên cứu “Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học luật Hà Nội” của tác giả Đặng Thanh Nga cũng cho thấykhâu “Học trên lớp” là khâu mà sinh viên gặp ít khó khăn nhất với ĐTB = 1.86. Tác giả cũng cho rằng hoạt động này ít khó khăn là do hoạt động được chiếm nhiều thời gian và hoạt động này cũng được giảng viên chú ý, quan tâm hướng dẫn cho sinh viên.

Để tìm hiểu cụ thể, chi tiết về khó khăn tâm lý trong khâu này tôi đã tiến hành nghiên cứu một kỹ năng sau đây:

Ghi chép bài vỡ tiếp thu bài học học trên lớp

Bảng 2.19 Thống kê và so sánh mức độ khó khăn tâm lý trong khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp của sinh viên

Ghi chép và tiếp thu bài

học trên lớp ĐTB SD T B TC SS ĐTB SD T TC SS ĐTB SD T 1.Kết hợp vừa lắng nghe

vừa quan sát trực quan. 1.40 0.56 8

N1 1.53 .062 0.00 NT 1.40 0.57 0.41 N2 1.27 0.47 NgT 1.30 0.47 2.Chú ý bài giảng và chọn lọc thông tin để ghi nhớ và chép lại 1.42 0.52 7 N1 1.47 0.56 0.12 NT 1.44 0.53 0.01 N2 1.37 0.48 NgT 1.19 0.40

3.Hiểu thông điệp (hiểu

nội dung) 1.69 0.53 6 N1 1.72 0.53 0.38 NT 1.71 0.53 0.05 N2 1.66 0.53 NgT 1.47 0.51

4.Liên hệ tới những kiến thức đã có để nhận thức bài giảng 1.91 1.34 4 N1 1.92 0.67 0.88 NT 1.92 1.38 0.59 N2 1.90 1.75 NgT 1.76 0.62

5.Chuyển nghĩa nội dung bài giảng theo cách diễn đạt của bản thân rồi chép vào vở 2.11 0.70 3 N1 2.14 0.72 0.50 NT 2.11 .069 0.90 N2 2.08 0.68 NgT 2.09 0.76 6.Bóp méo hoặc làm thay

đổi một ít thông tin khi

chuyển nghĩa để chép bài

vào vở 2.56 0.60 1 N1 2.61 0.56 0.13 NT 2.54 0.60 0.22 N2 2.50 0.63 NgT 2.71 0.56 7.Phản hồi đồng tình với GV bằng phi ngôn ngữ. 1.70 1.37 5 N1 1.64 0.68 0.40 NT 1.72 1.41 0.42 N2 1.77 1.80 NgT 1.47 0.67 8.Hỏi GV về những điều

mà tôi chưa hiểu 2.42 1.89 2

N1 2.37 0.59

0.69

NT 2.43 1.96

0.73

Nhìn chung, sinh viên gặp khó khăn trong khâu này ở mức khá khó khăn với ĐTB = 1.90. Sự khó khăn trong khâu tiếp thu bài học không đồng đều nhau: Trong đó khó khăn mà sinh viên gặp phải lớn nhất đó là mức độ thường xuyên xảy ra tình trạng “Bóp méo hoặc làm thay đổi một ít thông tin khi chuyển nghĩa để chép bài vào vở”

Với ĐTB = 2.56, điều này cho thấy việc hiểu nội dung thông tin bài giảng của sinh viên gặp nhiều khó khăn, khả năng theo dõi, lắng nghe bài giảng của sinh viên chưa cao. Tình trạng khó khăn tâm lý ở mức khá khó khăn của sinh viên rơi vào những kỹ năng quan trọng cho việc lắng nghe tích cực. Kỹ năng mà sinh viên gặp khó khăn chiếm vị trí thứ 2 là kỹ năng “Hỏi giảng viên về những điều mà tôi chưa hiểu” với ĐTB = 2.42 cho thấy sự e ngại của sinh viên trong giao tiếp với giảng viên. Một kỹ năng nữa mà sinh viên cũng gặp khá khó khăn và kỹ năng này rất quan trọng đối với việc lắng nghe bải giảng một cách tích cực đó là “Chuyển nghĩa nội dung bài giảng theo cách diễn đạt của bản thân rồi chép vào vở” với ĐTB = 2.11. Qua thống kê trên cho thấy những khó khăn cao đều rơi vào những kỹ năng quan trọng, then chốt để có thể lắng nghe và tiếp thu bài học một cách tích cực, hiệu quả. Điều đó cũng thể hiện các phương pháp mới so với môi trường học tập phổ thông chưa được sinh viên rèn luyện.

Hai kỹ năng “Kết hợp vừa lắng nghe vừa quan sát trực quan” với ĐTB = 1.40 và kỹ năng “Chú ý bài giảng và chọn lọc thông tin để ghi nhớ và chép lại” với ĐTB = 1.42 sinh viên gặp ít khó khăn nhất. Đây vốn dĩ là những kỹ năng đã được rèn luyện ở phổ thông rất nhiều, nên sinh viên ít gặp khó khăn cũng là điều đương nhiên.

Kết quả kiểm định trung bình cho thấy, với tiêu chí so sánh nơi sống cho thấy có sự khác biệt về mức độ khó khăn tâm lý ở một số kỹ năng giữa sinh viên sống nội trú và ngoại trú như sau:

Bảng 2.20 Thống kê và so sánh mức độ khó khăn tâm lý trong khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp của sinh viên

Khâu tiếp thu và ghi chép bài vỡ trên lớp

TC

SS ĐTB SD T TC

SS ĐTB SD T

1.Kết hợp vừa lắng nghe vừa quan sát trực quan.

Nam 1.41 0.54

0.86 HCM 1.42 0.56 0.61 Nữ 1.39 0.57 Tỉnh 1.38 0.56

2.Chú ý bài giảng và chọn lọc thông tin để ghi nhớ và chép lại

Nam 1.48 0.57

0.24 HCM 1.37 0.52 0.21 Nữ 1.40 0.50 Tỉnh 1.45 0.53

3.Hiểu thông điệp (hiểu nội dung)

Nam 1.71 0.53

0.66 HCM 1.69 0.53 0.99 Nữ 1.68 0.53 Tỉnh 1.69 0.53

4.Liên hệ tới những kiến thức đã có để nhận thức bài giảng

Nam 1.82 0.59

0.48 HCM 1.84 0.66 0.54 Nữ 1.94 1.52 Tỉnh 1.94 1.60

5.Chuyển nghĩa nội dung bài giảng theo cách diễn đạt của bản thân rồi chép vào vở

Nam 2.19 0.72 0.24

HCM 2.20 0.64

0.07 Nữ 2.08 0.69 Tỉnh 2.05 0.72

6.Bóp méo hoặc làm thay đổi một ít thông tin khi chuyển nghĩa để chép bài vào vở

Nam 2.52 0.61 0.53

HCM 2.57 0.60

0.83 Nữ 2.57 0.59 Tỉnh 2.55 0.60

7.Phản hồi đồng tình với giảng viên bằng phi ngôn ngữ.

Nam 1.96 2.41

0.06 HCM 1.80 2.10 0.40 Nữ 1.61 0.67 Tỉnh 1.65 0.69

8.Hỏi giảng viên về những điều mà tôi chưa hiểu

Nam 2.25 0.63

0.37 HCM 2.57 3.06 0.31 Nữ 2.48 2.17 Tỉnh 2.33 0.59

Chú ý bài giảng và chọn lọc thông tin để ghi nhớ và chép lại: sig = 0.01

Hiểu thông điệp (hiểu nội dung): sig = 0.05

Điều này cho thấy yếu tố nơi sống có sự ảnh hưởng đến mức độ khó khăn tâm lý ở mặt thái độ của sinh viên trong hoạt động chý ý bài giảng và chọn lọc thông tin ghi chép và hiểu thông điệp nội dung. Các kỹ năng còn lại không có sự khác biệt giữa các tiêu chí so sánh như giới tính, khu vực, khối học và nơi sống.

Kỹ năng “Kết hợp vừa lắng nghe vừa quan sát trực quan” tồn tại sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ khó khăn tâm lý ở một số khoa sau: khoa công nghệ thông tin và khoa với số sig = 0.007, giữa khoa Quản trị kinh doanh và khoa Marketing với số sig = 0.02. Ở kỹ năng “Liên hệ tới những kiến thức đã có để nhận thức bài giảng” giữa khoa Tài chính ngân hàng và khoa Công nghệ thông tin với số sig = 0.02, giữa khoa quản tị kinh doanh và khoa Công nghệ thông tin với số sig = 0.04.

Các yếu tố tác động tới việc lắng nghe tích cực và tiếp thu bài học

Bảng 2.21 Khảo sát các yếu tố tác động tới việc lắng nghe tích cực và tiếp thu bài học hiệu quả Các yếu tố tác động ĐTB SD T B TC SS ĐTB SD T TC SS ĐTB SD T

1.Khả năng loại bỏ các yếu

tố phân tâm 3.26 0.83 2 N1 3.29 0.79 0.54 NT 3.25 0.84 0.49 N2 3.23 0.86 NgT 3.38 0.74 2.Khả năng chú ý đến độ

quan trọng của thông tin 2.62 1.94 10

N1 2.61 0.78 0.89 NT 2.65 2.01 0.47 N2 2.64 2.60 NgT 2.33 0.73 3.Luôn cố gắng tập trung

vào nội dung bài 2.70 2.55 9

N1 2.53 0.81

0.28

NT 2.71 2.64

0.81

N2 2.85 3.46 NgT 2.57 0.67

4.Khả năng điều khiển các

phản hồi cảm xúc cá nhân 2.95 0.91 5

N1 3.02 0.89

0.17 NT 2.97 0.91 0.21

N2 2.88 0.93 NgT 2.71 1.00

5.Khả năng tự tạo hứng thú

trong quá trình lắng nghe 3.20 0.88 3

N1 3.21 0.88 0.75 NT 3.19 0.88 0.65 N2 3.18 0.88 NgT 3.28 0.84 6.Khả năng tự tạo hứng thú trong học tập 3.08 0.89 4 N1 3.20 0.89 0.02 NT 3.08 0.90 0.85 N2 2.96 .87 NgT 3.04 0.74

7.Khả năng đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học tập với giảng viên

3.65 0.96 1 N1 3.78 0.87 0.02 NT 3.65 0.97 0.96 N2 3.53 1.03 NgT 3.66 0.85

8.Tư thế và vị trí ngồi nghe

giảng 2.90 2.51 6 N1 2.77 0.87 0.39 NT 2.89 2.60 0.85 N2 3.02 3.40 NgT 3.00 1.00 9. Hình dung chủ đề và nội

dung khi nghe giảng 2.89 0.89 7

N1 2.99 0.89 0.07 NT 2.91 0.89 0.15 N2 2.80 0.89 NgT 2.62 0.86 10.Khả năng chú ý đến dấu hiệu không lời và ngôn ngữ cử chỉ của giảng viên

2.70 0.92 8 N1 2.89 0.89 0.00 NT 2.72 0.91 0.05 N2 2.51 0.91 NgT 2.33 0.96

Kỹ năng lắng nghe và tiếp thu thông tin tại lớp là một hoạt động quen thuộc với sinh viên. Tuy nhiên, hoạt động này có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả của chất lượng lắng nghe và tiếp thu thông tin. Qua nghiên cứu cho thấy có một số kỹ năng sinh viên gặp phải khó khăn ở mức khá khó khăn sau:

- Khả năng đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học tập với giảng viên: ĐTB = 3.65

- Khả năng loại bỏ các yếu tố phân tâm: ĐTB = 3.26

- Khả năng tự tạo hứng thú trong quá trình lắng nghe: ĐTB = 3.20 - Khả năng tự tạo hứng thú trong học tập: ĐTB = 3.08

Các kỹ năng còn lại đều tồn tại ở mức có khó khăn và không có một kỹ năng nào không tồn tại khó khăn về mặt hành vi cả, chứng tỏ sinh viên chưa thuần thục trong việc thích nghi với môi trường và khả năng loại bỏ, giảm thiểu các yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng lắng nghe và tiếp thu bài giảng chưa cao.

Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt ở một số kỹ năng sau:

So sánh tiêu chí sinh viên năm nhất hay năm hai

- Khả năng tự tạo hứng thú trong học tập: sig = 0.02

- Khả năng đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học tập với giảng viên: sig = 0.02

- Khả năng chú ý đến dấu hiệu không lời và ngôn ngữ cử chỉ của giảng viên:

sig = 0.00

Như vậy, mức độ khó khăn tâm lý giữa sinh viên năm nhất và sinh viên năm hai có sự khác biệt và ĐTB giữa hai năm cho thấy sinh viên năm hai có điểm trung bình thấp hơn rất nhiều so với sinh viên năm nhất. Điều này cho thấy, sinh viên năm hai đã có sự đúc kết kinh nghiệm và việc chia sẽ sự khó khăn giữa các năm sẽ là một biện pháp hữu hiệu để sinh viên năm nhất giãm thiểu những khó khăn của mình. Đồng thời thực tế cũng thể hiện sự kiểm tra và tự điều các yếu tố gây ảnh hưởng xấu chất lượng lắng nghe và tiếp thu bài học đã được sinh viên quan tâm và tiến hành.

Bảng 2.22 Khảo sát các yếu tố tác động tới việc lắng nghe tích cực và tiếp thu bài học hiệu quả

Các yếu tố tác động TC

SS ĐTB SD T TC

SS ĐTB SD T

1.Khả năng loại bỏ các yếu tố phân tâm Nam 3.11 0.85 0.07

HCM 3.17 0.72

0.17

Nữ 3.31 0.82 Tỉnh 3.31 0.88

2.Khả năng chú ý đến độ quan trọng của thông tin Nam 2.46 0.81 0.37 HCM 2.45 0.70 0.26 Nữ 2.68 2.21 Tỉnh 2.72 2.37

3.Luôn cố gắng tập trung vào nội dung bài Nam 3.09 4.76 0.11 HCM 2.97 4.11 0.17

Nữ 2.55 0.80 Tỉnh 2.54 0.82

4.Khả năng điều khiển các phản hồi cảm xúc cá nhân Nam 2.88 0.86 0.45 HCM 2.80 0.87 0.03 Nữ 2.97 0.93 Tỉnh 3.03 0.93

5.Khả năng tự tạo hứng thú trong quá trình lắng nghe Nam 3.19 0.92 0.91 HCM 3.19 0.91 0.87 Nữ 3.20 0.86 Tỉnh 3.20 0.86

6.Khả năng tự tạo hứng thú trong học tập Nam 3.03 0.87 0.61

HCM 3.02 0.91

0.44

Nữ 3.09 0.89 Tỉnh 3.11 0.87

7.Khả năng đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học tập với giảng viên

Nam 3.52 0.93

0.16 HCM 3.56 0.96 0.20

Nữ 3.70 0.97 Tỉnh 3.71 0.97

8.Tư thế và vị trí ngồi nghe giảng Nam 2.92 0.93 0.93

HCM 2.67 0.96

0.24

Nữ 2.89 2.89 Tỉnh 3.03 3.06

9. Hình dung chủ đề và nội dung khi nghe giảng Nam 2.81 0.88 0.34 HCM 2.82 0.95 0.30 Nữ 2.92 0.90 Tỉnh 2.93 0.85

10.Khả năng chú ý đến dấu hiệu không lời và ngôn ngữ cử chỉ của giảng viên

Nam 2.82 0.90 0.17 HCM 2.65 0.89 0.55 Nữc 2.65 0.92 Tỉnh 2.72 0.94 Tiêu chí sống nơi sống

Kết quả kiểm định trung bình theo tiêu chí nơi sống cho thấy có sự khác biệt về khó khăn tâm lý ở kỹ năng “Khả năng chú ý đến dấu hiệu không lời và ngôn ngữ cử chỉ của giảng viên” với số sig = 0.05. Theo chiều hướng sinh viên sống nội trú ít gặp khó khăn hơn.

Tiêu chí khu vực

Kết quả kiểm định trung bình theo tiêu chí khu vực cho thấy có sự khác biệt về khó khăn tâm lý giữa sinh viên là người thành phố Hồ Chí Minh và sinh viên ở tỉnh

lên ở kỹ năng “Khả năng điều khiển các phản hồi cảm xúc cá nhân” với số sig = 0.03 với chiều hướng sinh viên ở thành phố Hồ Chí Minh ít gặp khó khăn hơn. Còn các kỹ năng còn lại kết quả kiểm định cho thấy không có sự khác biệt giữa các tiêu chí so sánh như giới tính, khu vực, sinh viên năm nhất, sinh viên năm hai, sinh viên sống ngoại trú hay nội trú.

Kết quả kiểm định ANOVA với tiêu chí khoa đang theo học cho thấy: chỉ có sự khác biệt ở khoa Công nghệ thông tin và khoa Marketing về mức độ khó khăn ở kỹ năng “Khả năng chú ý đến dấu hiệu không lời và ngôn ngữ cử chỉ của giảng viên” với số sig = 0.004.

Nhìn chung, mặc dù sinh viên đánh giá là họ ít gặp khó khăn nhất trong khâu “lắng nghe và tiếp thu bài học trên lớp” nhưng qua nghiên cứu thực trạng cho thấy

Một phần của tài liệu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên trường đại học tài chính – marketing (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)