Sự vận ñộ ngdạ dày loài nhai lại 1.V ận ñộng kép dạ cỏ-tổ ong

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý gia súc (Trang 54)

Do kích thích thức ăn lên thụ quan cơ giới trong dạ dày gây nên vận ñộng kép dạ cỏ-tổ

ong. Dạ tổ ong co bóp trước (ñồng thời với rãnh thực quản) chia làm 2 pha: Pha 1: dạ tổ ong co nhẹ, dung tích chỉ giảm một nửa, sau ñó hơi giãn ra.

Pha 2: tiếp theo dạ tổ ong co bóp hoàn toàn rồi lại giãn ra. Kiểu co bóp 2 pha này cứ 30- 60 giây tiến hành một lần.

Khi con vật ăn phải vật lạ cứng (ñinh, gay, thủy tinh, sỏi nhọn ...) nặng nên rơi hết vào dạ

tổ ong. Do co bóp mạnh của dạ tổ ong, những vật cứng ñó có thể chọc thủng thành tổ ong xuyên qua cả hoành mô vào gây thương tích màng bao tim và tim rất nguy hiểm. Qua quá trình co bóp, một phần thức ăn còn thô nhẹ ñược chuyển qua dạ cỏ, còn phần ñược nghiền nhuyễn

phận này khi co bóp sẽ ép một phần thức ăn sang bộ phận khác ñang giãn. Qua quá trình vận ñộng co bóp, một phần thức ăn khi ñược nghiền nhuyễn nặng cũng ñược chuyển sang dạ tổ ong, ñại bộ phận còn thô nhẹ ñược ợ lên ñể nhai lại. Có thể ñặt ống nghe hoặc sờ

tay vào lõm hông trái cũng có thể cảm nhận ñược sự vận ñộng của dạ cỏ. Khi ăn mỗi phút dạ cỏ co bóp 2,8 lần, khi nhai lại là 2,3 lần, khi nghỉ ngơ là 1,8 lần.

2. S vn ñộng phi hp t ong-lá sách

Khi dạ tổ ong co bóp thì dạ lá sách giãn ra, áp lực trong dạ lá sách giảm xuống (có khi là áp lực âm) tạo ñiều kiện thức ăn ñi từ dạ tổ ong ñi vào lá sách. Dạ lá sách vận ñộng bằng sự mở ñóng của các lá sách có tác dụng ép ñẩy thức ăn nửa lỏng xuống dạ múi khế. Người ta thấy khi dạ lá sách co bóp thì dạ múi khế giãn ra, tạo ñiều kiện thức ăn từ dạ lá sách ñi vào dạ múi khế dễ dàng.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh lý gia súc (Trang 54)