III. Tiêu hoá dạ dày loài nhai lại 1 Gi ới thiệu
3. Tiêu hoá ởd ạcỏ
Tiêu hóa ở dạ cỏ chiếm một vị trí rất quan trọng trong quá trình tiêu hóa loài nhai lại. Trong dạ cỏ không có men tiêu hoá, nhưng cường ñộ tiêu hoá, ñặc biệt làtiêu hoá chất xơ
xẩy ra ởñây rất mạnh, phù hợp với ñặc ñiểm thức ăn phần lớn toàn cỏ và rơm ñối với loài này. Ðó là nhờ trong dạ cỏ chứa cỏ chứa một lượng lớn những vi sinh vật hữu ích, chúng
ñi vào dạ cỏ theo thức ăn thực vật rồi gặp ñiều kiện yếm khí, ñộ kiềm, ñộẩm và nhiệt ñộ
thích hợp mà sinh sôi nẩy nởở trong ñó, chúng bao gồm các thảo phúc trùng, vi khuẩn và nấm. Thảo phúc trùng (nguyên sinh ñộngvật) có khoảng 100 loài, sinh sản rất nhanh (4-5 thế hệ trong 1 ngày) với khoảng 1 triệu con/gam thức ăn dạ cỏ. Vai trò lớn của chúng là tiêu hóa cơ học ñối với thức ăn thô tạo ñiều kiện lên men nó và cho vi khuẩn tác ñộng. Vi khuẩn gồm một số loài, chủ yếu là vi khuẩn phân giải celluluse, streptoccocus, một ít vi
khuẩn lactic. Tổng lượngvi khuẩn rất lớn, chúng chiếm 109/ gam thức ăn dạ cỏ. Trong ñó vi khuẩn phân giải cellulose quan trọng nhất, chúng phân giải cả cellulose và hemicellulose. Streptococus phân giải tinh bột và ñường hòa tan. Số lượng của chúng tăng lên khi cho gia súc ăn nhiều hạt, củ cải ñường và cỏ xanh tươi. Vi khuẩn lactic có tác dụng lên mem ñường thành acid lactic. Chúng chỉ phát triển mạnh khi streptoicocus yếu và ngược lại. Vai trò chung của vi sinh vật hữu ích lên tiêu hóa thức ăn trong dạ cỏ như
sau: