7. Phương pháp nghiên cứu
3.2.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
Mục đích việc khảo nghiệm là nhằm xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đưa ra, tham khảo ý kiến của 152 người qua phiếu trưng cầu ý kiến gồm 9 CBQL là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; 23 tổ trưởng các tổ chuyên môn và 120 giáo viên của 4 trường THPT trong huyện Trần Văn Thời; chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến của CBQL về các nhóm biện pháp:
T
T Nhóm biện pháp Sự cần thiết Tính Khả thi
RCT CT KCT RKT KT KKT
I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1 Đổi mới quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn
SL 5 4 3 6
% 55,6 44,4 33,3 66,7
2 Đổi mới nội dung, hình thức SHCM
SL 7 2 4 5
% 77,8 22,2 44,4 55,6
3
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động Tổ chuyên môn
SL 6 3 4 5
%
66,7 33,3 44,4 55,6
II Nhóm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
1 Đổi mới công tác lập kế hoạch
SL 3 6 2 7
% 33,3 66,7 22,2 77,8
2 Đổi mới nội dung bồi dưỡng
SL 5 4 4 5
% 55,6 44,4 44,4 55,6
3 Đa dạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng
SL 8 1 6 3
% 88,9 11,1 66,7 33,3
4 Đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng
SL 7 2 7 2
% 77,8 22,2 77,8 22,2
5
Tăng cường chính sách đãi ngộ, bố trí, sử dụng sau khi bồi dưỡng
SL 8 1 8 1
%
88,9 11,1 88,9 11,1
6 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
SL 9 7 2
% 100,0 77,8 22,2
III Nhóm biện pháp quản lý đổi mới PPDH
kế hoạch đổi mới PPDH % 44,4 55,6 33,3 66,7
2 Đổi mới tổ chức hoạt động đổi mới PPDH
SL 4 5 6 3
% 44,4 55,6 66,7 33,3
3 Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH
SL 9 5 4
% 100,0 55,6 44,4
4 Đẩy mạnh kiểm tra hoạt động đổi mới PPDH
SL 7 2 6 3
% 77,8 22,2 66,7 33,3
5 Tạo động lực cho hoạt động đổi mới PPDH
SL 5 4 4 5
% 55,6 44,4 44,4 55,6
Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng chuyên môn về các nhóm biện pháp:
T
T Nhóm biện pháp Sự cần thiết Tính Khả thi
RCT CT KCT RKT KT KKT
I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1 Đổi mới quản lý kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn
SL 12 11 13 10
% 52,2 47,8 56,5 43,5 2 Đổi mới nội dung, hình thức
SHCM
SL 9 14 6 16 1
% 39,1 60,9 26,1 69,6 4,3 3
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động Tổ chuyên môn
SL 15 8 15 8
%
65,2 34,8 65,2 34,8
II Nhóm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
1 Đổi mới công tác lập kế hoạch SL 11 12 10 13 % 47,8 52,2 43,5 56,5 2 Đổi mới nội dung bồi dưỡng SL 13 10 12 11 % 56,5 43,5 52,2 47,8 3 Đa dạng hình thức và phương
pháp bồi dưỡng
SL 17 6 9 12 2
% 73,9 26,1 39,1 52,2 8,7 4 Đổi mới đánh giá kết quả bồi
dưỡng
SL 9 14 6 12 2
% 39,1 60,9 26,1 52,2 8,7 5
Tăng cường chính sách đãi ngộ, bố trí, sử dụng sau khi bồi dưỡng
SL 21 2 13 10
%
91,3 8,7 56,5 43,5 6 Đổi mới công tác kiểm tra, SL 15 8 11 12
đánh giá giáo viên % 65,2 34,8 47,8 52,2
III Nhóm biện pháp quản lý đổi mới PPDH
1 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH
SL 23 17 6
% 100,0 73,9 26,1 2 Đổi mới tổ chức hoạt động
đổi mới PPDH
SL 14 9 11 12
% 60,9 39,1 47,8 52,2 3 Tăng cường chỉ đạo hoạt động
đổi mới PPDH
SL 15 8 14 9
% 65,2 34,8 60,9 39,1 4 Đẩy mạnh kiểm tra hoạt động
đổi mới PPDH
SL 20 3 19 4
% 87,0 13,0 82,6 17,4 5 Tạo động lực cho hoạt động
đổi mới PPDH
SL 22 1 19 4
% 95,7 4,3 82,6 17,4
Bảng 3.3. Tổng hợp ý kiến của giáo viên về các nhóm biện pháp:
T
T Nhóm biện pháp Sự cần thiết Tính Khả thi
RCT CT KCT RKT KT KKT
I Nhóm biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1 Đổi mới quản lý kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn
SL 81 39 78 42 % 67,5 32,5 65,0 35,0
2 Đổi mới nội dung, hình thức SHCM
SL 76 42 2 75 41 4 % 63,3 35,0 1,7 62,5 34,2 3,3
3
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động tổ chuyên môn
SL 77 43 75 45 %
64,2 35,8 62,5 37,5
II Nhóm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên
1 Đổi mới công tác lập kế hoạch
SL 58 62 58 62 % 48,3 51,7 48,3 51,7
2 Đổi mới nội dung bồi dưỡng
SL 83 37 82 38 % 69,2 30,8 68,3 31,7
3 Đa dạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng
SL 109 9 2 111 7 2 % 90,8 7,5 1,7 92,5 5,8 1,7
4 Đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng
SL 93 24 3 93 24 3 % 77,5 20,0 2,5 77,5 20,0 2,5
5
Tăng cường chính sách đãi ngộ, bố trí, sử dụng sau khi bồi dưỡng
SL 120 116 4 %
100,0 96,7 3,3
6 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
SL 103 17 103 17 % 85,8 14,2 85,8 14,2
III Nhóm biện pháp quản lý đổi mới PPDH
1 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH
SL 70 50 67 53 % 58,3 41,7 55,8 44,2
2 Đổi mới tổ chức hoạt động đổi mới PPDH
SL 104 16 82 38 % 86,7 13,3 68,3 31,7
3 Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH
SL 87 33 87 33 % 72,5 27,5 72,5 27,5
4 Đẩy mạnh kiểm tra hoạt động đổi mới PPDH
SL 112 8 113 7 % 93,3 6,7 94,2 5,8
5 Tạo động lực cho hoạt động đổi mới PPDH
SL 117 3 115 5 % 97,5 2,5 95,8 4,2 Qua kết quả khảo nghiệm, chúng tôi có những nhận xét như sau:
*Đối với CBQL:
Về tính cần thiết của các biện pháp: Có 100% ý kiến cho rằng cần thiết và rất cần thiết, không có ý kiến nào cho là không cần thiết; như vậy các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy là cấp thiết.
Về tính khả thi: Các biện pháp đã đề xuất được 100% các ý kiến cho rằng mang tính khả thi và rất khả thi, không có ý kiến nào cho là không khả thi.
*Đối với tổ trưởng chuyên môn:
Về tính cần thiết của các biện pháp: Có 100% ý kiến cho rằng cần thiết và rất cần thiết, không có ý kiến nào cho là không cần thiết; như vậy các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy là cấp thiết.
Về tính khả thi: Các biện pháp đã đề xuất được các ý kiến cho rằng đa phần mang tính khả thi và rất khả thi. Tuy nhiên, trong biện pháp đổi mới nội dung và hình thức SHCM còn có 01 ý kiến (4,3%) cho rằng không khả thi, biện pháp đa dạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng còn so 2 ý kiến (8,7%) và biện pháp đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng còn có 2 ý kiến (8,7%), cho rằng không khả thi; song với kết quả sự phân tích từ phiếu trưng cầu ý
kiến ở trên, chúng tôi bước đầu khẳng định rằng: Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi, rất cần thiết cao.
*Đối với giáo viên:
Về tính cần thiết của các biện pháp: Đa số ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất là cần thiết và rất cần thiết. Tuy nhiên, biện pháp đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn còn có 2 ý kiến (1,7%), biện pháp đa dạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng giáo viên còn co 2 ý kiến (1,7%) và biện pháp đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng còn có 3 ý kiến (2,5%), cho rằng không cần thiết. Song với kết quả sự phân tích từ phiếu trưng cầu ý kiến ở trên, chúng tôi bước đầu khẳng định rằng: Các biện pháp đề xuất mang tính cần thiết cao.
Về tính khả thi: Các biện pháp đã đề xuất được các ý kiến cho rằng đa phần mang tính khả thi và rất khả thi. Tuy nhiên, biện pháp đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn còn có 4 ý kiến (3,3%), biện pháp đa dạng hình thức và phương pháp bồi dưỡng giáo viên còn co 2 ý kiến (1,7%) và biện pháp đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng còn có 3 ý kiến (2,5%), cho rằng không khả thi; song với kết quả sự phân tích từ phiếu trưng cầu ý kiến ở trên, chúng tôi bước đầu khẳng định rằng: Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi cao.
Nhận xét chung:
Về tính cần thiết: Kết quả ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên có mức độ khác nhau ở tính cần thiết và rất cần thiết, nhưng phần lớn ý kiến cho rằng các biện pháp đưa ra có tính cần thiết và rất cần thiết cao (trên 97,0%).
Về tính khả thi: Kết quả ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên cũng có mức độ khác nhau về tính khả thi, nhưng nhìn chung phần lớn ý kiến cho rằng các biện pháp đưa ra có tính khả thi cao (trên 96,0%).
Tóm lại, với kết quả phân tích từ phiếu trưng cầu ý kiến ở trên, chúng tôi bước đầu khẳng định rằng: Đề tài mang tính khả thi, rất cần thiết và phù hợp với việc quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy ở các trường THPT huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Hoạt động quản lý trường THPT chủ yếu là quản lý hoạt động dạy - học và các hoạt động giáo dục khác trong đó quản lý bồi dưỡng giáo viên, quản lý hoạt động tổ chuyên môn và quản lý đổi mới PPDH có vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến chất lượng giảng dạy và giáo dục của nhà trường. Quản lý HĐCM đòi hỏi người hiệu trưởng phải nắm vững kế hoạch, chương trình và phương pháp giảng dạy các bộ môn ở các khối lớp, đặc biệt là chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn và giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý họat động tổ chuyên môn, quản lý bồi dưỡng giáo viên và quản lý đổi mới PPDH của hiệu trưởng 4 trường THPT trong huyện Trần Văn Thời cho thấy: các hoạt động này đã và đang phát triển đúng hướng và đi vào nề nếp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại cần được khắc phục. Các trường chưa có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên rõ ràng, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức thức bồi dưỡng còn nghèo nàn, chưa thể hiện rõ tính phù hợp và thích ứng, các hoạt động quản lý tại chỗ chưa hiệu quả. Nội dung, hình thức SHCM chưa được đa dạng và phong phú, nặng tính hành chính. Hoạt động đổi mới PPDH chỉ là bước đầu thực hiện ở chủ trương, còn thiếu các giải pháp cụ thể để tác động đến quá trình dạy- học hoặc tác động và cách làm chưa đi vào chiều sâu, chưa làm chuyển biến rõ nét hoạt động đổi mới PPDH. Trên cơ sở đó tác giả đã đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lý bồi dưỡng giáo viên, quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và quản lý đổi mới PPDH nhằm mục đích góp phần thúc đẩy và tăng tính hiệu quả cho quá trình quản lý của các cán bộ quản lý giáo dục, đó là:
1. Nhóm biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, bao gồm: -Đổi mới quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn
-Đổi mới nội dung, hình thức sinh hoạt chuyên môn
-Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của tổ chuyên môn 2. Nhóm biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên, bao gồm: -Đổi mới công tác lập kế hoạch
-Đổi mới nội dung bồi dưỡng
-Đa dạng hóa hình thức và phương pháp bồi dưỡng -Đổi mới đánh giá kết quả bồi dưỡng
-Đổi mới kiểm tra, đánh giáo viên
3. Nhóm biện pháp quản lý đổi mới PPDH, bao gồm: -Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH -Đổi mới tổ chức hoạt động đổi mới PPDH
-Tăng cường chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH -Đẩy mạnh kiểm tra hoạt động đổi mới PPDH -Tạo động lực cho hoạt động đổi mới PPDH
Các biện pháp đề xuất ít nhiều còn mang tính chủ quan tuy đã được khảo nghiệm mức độ đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, nên không tránh khỏi thiếu sót. Nhưng tác giả tin rằng những biện pháp đề xuất có giá trị sử dụng và đem lại những kết quả nhất định nếu được áp dụng vào hoạt động của nhà trường THPT ở huyện Trần Văn Thời.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
-Có chính sách, chế độ ưu đãi cho CBQL, giáo viên các trường THPT ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những vùng gặp nhiều khó khăn có điều kiện được bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
-Tăng cường trang bị đầy đủ về số lượng và chất lượng cơ sở vật chất, phương tiện và các trang thiết bị phục vụ dạy và học.
2.2. Đối với Sở GD&ĐT Cà Mau
-Chỉ đạo thống nhất giữa các trường trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của hiệu trưởng, các tổ chuyên môn từ kế hoạch năm học đến kế hoạch học kỳ.
-Sở GD&ĐT cần tăng cường tổ chức bồi duỡng sinh hoạt chuyên đề, nhất là các chuyên đề về đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại, chuyên đề bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho giáo viên.
-Mỗi năm học đều phải có đánh giá tổng kết việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT, nhân rộng các mô hình có đem lại hiệu quả thiết thực cho việc đổi mới phương pháp dạy học.
-Quy định chế độ lưu trữ hồ sơ sổ sách hợp lý và trường xuyên kiểm tra, theo dõi hoạt động này.
2.3. Đối với CBQL nhà trường
-Hiệu trưởng các trường cần có sự liên kết, thống nhất kế hoạch trong việc quản lý, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
-Xây dựng các kế hoạch của nhà trường cụ thể, rõ ràng hơn nhất là kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, kế hoạch đổi mới PPDH.
-Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động bồi dưỡng giáo viên, hoạt động của tổ chuyên môn và hoạt động đổi mới PPDH, đồng thời cần có biện pháp điều chỉnh kịp thời những hạn chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.
2. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TƯ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, ngày 15/6/2004.
3. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Thông báo kết luận số 187-TB/TW ngày 21-6-2005, tại Hội nghị Lần thứ II BCH TW Đảng khoá VIII.
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng, Kết luận số 51 – KL/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
5. Báo cáo số 302/BC-UBND, ngày 07/12/2012 của UBND huyện Trần Văn Thời, tình hình thực hiện Nghị quyết Hội đồng Nhân dân huyện về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013.
6. Báo cáo tổng kết năm học từ 2009 đến 2012, Sở GD&ĐT Cà Mau.
7. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay.