Trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho chuyên viên nhân sự:

Một phần của tài liệu một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự (Trang 121 - 124)

- Công tác tại:

4.2.Trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho chuyên viên nhân sự:

3. Theo anh/ chị, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển

4.2.Trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho chuyên viên nhân sự:

- Khả năng đánh giá và sự suy xét thận trọng.

- Cư xử đúng mực và biết cách lắng nghe

4. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

- Chức vụ: Giám đốc

- Công tác tại: Công ty Ý Tưởng Việt

1. Vui lòng cho biết các công việc cụ thể mà anh/ chị cần thực hiện để quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.

1.1. Trong việc tuyển chọn chuyên viên nhân sự:

- Lên kế hoạch cụ thể: mục đích, giới tính, chuyên môn, mức lương.

- Các hình thức tuyển chọn nhân sự.

- Cách kiểm tra – đánh giá nhân sự

1.2. Trong việc đào tạo, phát triển năng lực cho chuyên viên nhân sự:

- Xét nhu cầu, động cơ, mục đích của nhân sự

- Mức độ gắn bó với công ty.

- Chiến lược chính sách, phát triển, định hướng của doanh nghiệp theo kế hoạch.

2. Theo anh / chị, để làm tốt công việc phụ trách về tuyển chọn và đào tạo, phát triển năng lực cho nhân viên mới , chuyên viên nhân sự phải có những phẩm chất tâm lý cần thiết nào?

- Biết người biết ta.

- Thấu hiểu tâm lý nhân viên (nhu cầu – động cơ – mục đích).

- Nhìn xa trông rộng (chiến lược cty – năng lực cá nhân nhân sự)

3. Theo anh /chị, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý của người phụ trách công việc tuyển chọn và đào tạo, phát triển năng lực cho nhân sự mới của doanh nghiệp?

- Năng lực cá nhân.

- Quá trình đào tạo

- Kinh nghiệm nghề

4. Anh/ chị hãy đề xuất một số biện pháp nhằm đảm bảo và phát huy những phẩm chất tâm lý cần thiết cho chuyên viên phụ trách về nhân sự.

4.1. Trong việc tuyển chọn chuyên viên nhân sự:

Tạo môi trường làm việc thuận lợi để chuyên viên nhân sự được phát huy năng lực chuyên môn.

4.2. Trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho chuyên viên nhân sự:

- Cho chuyên viên đi đào tạo, bồi dưỡng các khóa học ngắn hạn.

PHỤ LỤC 3:

Bảng 3: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hình thành, phát triển các PCTL cơ bản của CVNS.

Số TT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Không quan trọng Ít quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng SL % SL % SL % SL % SL %

1 Điều kiện làm việc 0 0 2 1,7 26 21,7 66 55 26 21,7

2 Bầu không khí tâm lý nơi

làm việc 0 0 1 0,8 9 7,5 63 52,5 47 39,2 3 Điều kiện kinh tế - chính

trị - xã hội 3 2.5 7 5.8 68 56,7 40 33,3 2 1,7 4 Chế độ đãi ngộ của

doanh nghiệp …… 0 0 0 0 1 0,8 67 55,8 52 43,3 5 Kinh nghiệm bản thân 0 0 2 1,7 33 27,5 71 59,2 14 11,7 6 Chính sách bồi dưỡng, đào tạo …. 0 0 0 0 29 24,2 71 59,2 20 16,7 7 Hoàn cảnh gia đình 9 7,5 17 14,2 63 52,5 26 21,7 5 4,2 8 Tuổi đời 4 3,3 21 17,5 65 54,2 26 21,7 4 3,3 9 Tình trạng sức khỏe 1 0,8 2 1,7 59 49,2 48 40,0 10 8,3 10 Khí chất của bản thân 0 0 1 0,8 32 26,7 66 55,0 21 17,5 11 Trình độ được đào tạo 0 0 1 0,8 20 16,7 84 68,9 15 12,3

12 Giới tính 25 20,8 16 13,3 63 52,5 15 12,5 1 0,8 13 Năng khiếu bản thân 7 5,8 6 5,0 60 50,0 39 32,5 8 6,7 14 Tính cách cá nhân 0 0 0 0 53 44,2 54 45,0 13 10,8 15 Sự tác động từ đồng nghiệp 3 2,5 3 2,5 57 47,5 51 42,5 6 5,0 16 Hoạt động nghề nghiệp 0 0 2 1,7 51 42,5 63 52,5 4 3,3 17 Tự hoàn thiện bằng các khóa học ngắn hạn 0 0 1 0,8 40 33,3 66 55,0 13 10,3 18 Thâm niên làm việc 2 1,7 6 5,0 49 40,8 54 45,0 9 7,5

Một phần của tài liệu một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự (Trang 121 - 124)