Kết luận chương 3

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 156 - 197)

HTTC mới lạ đã thu hút được sự hưởng ứng nhiệt tình của các em, gây hứng thú học tập cho HS, các em cĩ tâm lí rất thoải mái khi học tập. Điều đĩ giúp các em chiếm lĩnh tri thức một cách tự nhiên, kích thích sự ham hiểu biết của các em, phát huy tính tích cực ở HS. Tuy nhiên, để dạy học theo nhĩm cĩ hiệu quả cao thì GV phải định hướng, dẫn dắt một cách khéo léo, phù hợp để HS tham gia và phát huy tối đa năng lực của bản thân trong hoạt động nhĩm.

Để hồn thiện được các tiến trình dạy học, GV thường tốn rất nhiều thời gian soạn thảo và chỉnh sửa. Để thực hiện theo tiến trình trên thì cả GV và HS đều phải nỗ lực rất nhiều và cũng mất rất nhiều thời gian.

Qua quá trình tổ chức thực hiện và theo dõi quá trình hoạt động nhĩm để tìm hiểu kiến thức của HS các lớp thực nghiệm cũng như kết quả đạt được sau thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức dạy học theo nhĩm để tìm hiểu các kiến thức trên lớp là khả thi và cĩ hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Với đề tài này, chúng tơi đã hồn thành được các cơng việc như sau:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của DH theo nhĩm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập.

- Nghiên cứu qui trình tổ chức DH theo nhĩm, các HTTC DH theo nhĩm và vận dụng để soạn thảo tiến trình DH theo nhĩm các chủ đề kiến thức thuộc phần Quang hình học – vật lí 11 nâng cao như sau:

+ Chủ đề “Khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần”. + Chủ đề “Thấu kính mỏng”.

+ Chủ đề “Các tật của mắt và cách khắc phục”. + Chủ đề “Các quang cụ bổ trợ cho mắt”.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình đã soạn thảo trên hai lớp 11 với 45 HS tham gia thực nghiệm.

- Thu thập, xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm. Từ đĩ đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài.

Qua quá trình thực hiện và kết quả thực nghiệm cho thấy tổ chức DH theo nhĩm cĩ thể làm tăng tính tích cực học tập của HS, gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy học, đạt được các các mục tiêu mà giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra. Chúng tơi nhận thấy nếu GV cĩ sự chuẩn bị chu đáo và cĩ khả năng tổ chức thì hồn tồn cĩ thể vận dụng các HTDH theo nhĩm vào DH các chủ đề kiến thức trên lớp. Tuy nhiên, việc DH theo nhĩm sẽ rất mất thời gian và địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của thầy và trị.

Trong phạm vi của đề tài, do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên chúng tơi chỉ mới nghiên cứu vận dụng một số HTTC DH theo nhĩm trong DH phần Quang hình học, do đĩ chưa thể đánh giá hết hiệu quả của các HTTC DH theo nhĩm cũng như hiệu quả của DH theo nhĩm trong DH vật lí. Vì vậy, chúng tơi nghĩ rằng nên cĩ những cơng trình nghiên cứu tiếp theo về các HTTC DH theo nhĩm cũng như khả năng vận dụng các hình thức đĩ vào DH vật lí ở trường phổ thơng.

Để tăng hiệu quả của DH theo nhĩm, chúng tơi cĩ một số đề xuất như sau: - Thứ nhất, khi tổ chức DH theo nhĩm mất rất nhiều thời gian mà với thời lượng đã phân phối thì khơng thể tìm hiểu hết các nội dung kiến thức theo yêu cầu

của chương trình. Do đĩ cần cấu trúc lại các nội dung kiến thức cũng như phân bố thời lượng học các kiến thức một cách hợp lí hơn.

- Thứ hai, để cĩ thể theo dõi và quản lí các hoạt động nhĩm một cách hiệu quả thì sỉ số các lớp học phải ở mức vừa phải, tốt nhất là khoảng từ 30 HS/ lớp trở xuống. Hiện nay, chỉ mới cĩ một bộ phận các lớp chọn, lớp chuyên đảm bảo được sỉ số này, do đĩ cần thực hiện ở tất cả các cấp lớp.

- Thứ ba, cần trang bị đầy đủ các dụng cụ TN và phương tiện dạy học để hổ trợ cho quá trình DH. Bên cạnh đĩ, cơ sở trường lớp phải hồn thiện, bàn ghế cĩ thể bố trí một cách cơ động, thích hợp với các cách tổ chức DH khác nhau.

- Cuối cùng, để đổi mới hiệu quả việc dạy và học, cần thay đổi cách xác định các mục tiêu dạy học và các hình thức đánh giá kết quả học tập, chú trọng hơn đến việc đánh giá các kĩ năng hoạt động. Việc thay đổi hình thức và nội dung kiểm tra, thi cử sẽ từng bước làm thay đổi cách dạy và học của thầy và trị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hồng Ngọc Anh (2002), Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhĩm ở đại học, Tạp chí Giáo dục, số 36 (8/2002), trang 12 – 13.

[2]. Phạm Thị Duy Bảo (2009), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần

“Quang hình học” lớp 11 – Ban cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh,Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

[3]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), (2010), Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm.

[4]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học, NXB Lý luận chính trị. [5]. Nguyễn Gia Cầu (2006), Về sự kết hợp hài hịa các phương pháp dạy học,

Tạp chí Giáo dục, số 150 (kì 2 – 11/20060, trang 22 – 24.

[6]. Nguyễn Gia Cầu (2007), Về mối quan hệ tương tác giữa người dạy và người

học, Tạp chí Giáo dục, số 171 (kì 1 – 9/2007), trang 19 – 20.

[7]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học,NXB Giáo dục.

[8]. Nguyễn Hữu Chí (2002), Các cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 46 (chuyên đề quý IV/2002), trang 8, 20.

[9]. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới

phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thơng, Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng.

[10]. Phạm Thế Dân (2008), Tổ chức sinh viên học tập theo nhĩm trong dạy học mơn phân tích chương trình vật lí THPT,Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm TP. HCM.

[11]. Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học theo nhĩm nhỏ - Lí luận và thực tiễn, Trung tâm Giáo dục học - Viện NCSP.

[12]. Ngơ Thị Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức học theo nhĩm trong giờ học trên lớp, Tạp chí Giáo dục, số 3 (5/2001), trang 21 – 22.

[13]. Ngơ Thị Thu Dung (2002), Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhĩm của học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 46 (chuyên đề quý IV/2002), trang 9 – 11.

[14]. Nguyễn Đào – Quý Châu (2007), Những kĩ năng và lời khuyên thực tế để cải

tiến phương pháp giáo dục, NXB Lao động và xã hội.

[15]. Nguyễn Văn Giang (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhĩm trong dạy học vật , Tạp chí Giáo dục, số 196 (kì 2 – 8/2008), trang 51 – 53.

[16]. Tập thể tác giả (2002), Một số vấn đề về cách dạy và cách học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[17]. Nguyễn Thị Hạnh (2008), Một cách đánh giá định lượng thái độ học tập của

học sinh,Tạp chí Giáo dục, số 194 (kì 2 – 7/2008), trang 19 – 20.

[18]. Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp “Nhĩm chuyên gia” trong “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 56 (4/2003), trang 19 – 20.

[19]. Trần Bá Hồnh (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách

giáo khoa, NXB Đại học sư phạm.

[20]. Hồ Thị Hồng (2011), Tổ chức sinh viên học tập theo nhĩm trong dạy học phần tĩnh điện – chương trình Vật lí đại cương của trường Cao đẳng Cơng nghệ,Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

[21]. Bùi Văn Huệ (1995), Tâm lí xã hội, NXB Gia đình TP. HCM.

[22]. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học

phổ thơng, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[23]. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thơng mơn Vật lí, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM.

[24]. Nguyễn Mạnh Hùng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo

hướng phát triển năng lực tìm tịi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên

giáo viên trung học phổ thơng chu kỳ III, 2004 - 2007.

[25]. Nguyễn Quang Huỳnh (2002), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp

và đổi mới phương pháp dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[26]. Đặng Thành Hưng (2004), Hệ thống kĩ năng học tập hiện đại, Tạp chí Giáo dục, số 78 (8/2004), trang 25 – 27.

[27]. Nguyễn Thế Khơi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2007),

Sách giáo khoa Vật Lý 11 nâng cao,NXB Giáo dục.

[28]. Nguyễn Thế Khơi – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2007),

Sách giáo viên Vật Lý 11 nâng cao,NXB Giáo dục.

[29]. Nguyễn Thành Kỉnh (2009), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích

cực hĩa người học, Tạp chí Giáo dục, số 223 (kì 1 – 10/2009), trang 18 – 20.

[30]. Đỗ Thị Minh Liên (2004), Thảo luận nhĩm – một hình thức đổi mới dạy và

học ở trường đại học,Tạp chí Giáo dục, số 89 (6/2004), trang 18 – 20.

[31]. Lê Thị Xuân Liên (2004), Nâng cao tính tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên

qua việc tổ chức seminar và hướng dẫn ơn tập, tổng kết chương, Tạp chí

Giáo dục, số 82 (4/2004), trang 26 – 27.

[32]. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), Tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh

thơng qua việc tổ chức dạy học nhĩm với các nội dung vận dụng thực tế,

Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

[33]. Robert J. Marzano – Debra J. Pickering – Jane E. Pollock (2011), Các

phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục.

[34]. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, NXB Giáo dục.

[35]. Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy và học mơn hĩa học ở

trường trung học phổ thơng – phần Hĩa 10 chương trình nâng cao,Luận văn thạc sĩ giáo dục học.

[36]. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhĩm, Tạp chí Giáo dục, số 26, trang 18 – 20.

[37]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm.

[38]. Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học sư

phạm.

[39]. Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2008), Rèn luyện kĩ năng làm việc nhĩm cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua hình thức tổ chức học tập theo nhĩm tại lớp, Tạp chí Giáo dục, số 186 (kì 2 – 3/2008), trang 27 – 29.

[40]. Phạm Hồng Quang (2002), Một số quan niệm về học tập và vai trị của giáo

viên trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, số 36 (8/2002), trang 10 – 12.

[41]. Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam (Lí thuyết và ứng dụng) – Chuyên đề đổi mới dạy học, Đại học sư phạm TP. HCM.

[42]. Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhĩm – Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 146 (kì 1 – 9/2006), trang 21 – 23.

[43]. Lê Văn Tạc (2004), Một số vấn đề về cơ sở lí luận học hợp tác nhĩm, Tạp

chí Giáo dục, số 81 (3/2004), trang 23 – 25, 33.

[44]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Vật lí, NXB Giáo dục.

[45]. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế (2002), Phương

pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng,NXB Đại học sư phạm.

[46]. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận

thức trong dạy học Vật Lý ở trường phổ thơng,NXB Giáo dục.

[47]. Nguyễn Cảnh Tồn – Nguyễn Kỳ – Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2004),

Học và dạy cách học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Trung tâm nghiên

cứu và phát triển tự học (Hội khuyến học Việt Nam), NXB Đại học sư phạm. [48]. Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học phổ

thơng, NXB Giáo dục.

[49]. Nguyễn Thị Thùy Trang (2009), Phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học các chủ đề Vật lí tự chọn thơng qua hoạt động nhĩm, Luận văn

thạc sĩ giáo dục học.

[50]. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.

[51]. Trần Thị Bích Trà (2006), Một số trao đổi về học hợp tác ở trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 146 (kì 2 – 9/2006), trang 20 – 21.

[52]. Tài liệu tập huấn giáo viên (2008), Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học sinh học.

[53]. Viện Nghiên cứu Sư phạm (2007), Tài liệu hội thảo về “Đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại”, Hà Nội.

Tiếng Anh và Internet

[54]. David W. Johnson, Roger T. Johnson, and Mary Beth Stanne, (2000),

Cooperative Learning Methods: A Meta-Analysis, University of Minnesota.

MỤC LỤC PHỤ LỤC

MỤC LỤC PHỤ LỤC ... 1 PHỤ LỤC 1. Bảng so sánh đặc trưng của dạy học truyền thống và dạy học tích cực ... 2 PHỤ LỤC 2. Chủ đề “Khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần” ... 4 PHIẾU HỌC TẬP số 1 (a) ... 4 PHIẾU HỌC TẬP số 1 (b) ... 5 PHIẾU HỌC TẬP số 2 (a) ... 6 PHIẾU HỌC TẬP số 2 (b) ... 6 PHIẾU HỌC TẬP số 2 (sửa đổi) ... 7 PHỤ LỤC 3. Nội dung kiểm tra chủ đề “Khúc xạ ánh sáng và phản xạ tồn phần” ... 8 PHỤ LỤC 4. Nội dung hoạt động nhĩm chủ đề “Thấu kính mỏng” ... 10 PHỤ LỤC 5. Đề thi và đáp án trị chơi “Vui học vật lí” ... 13 PHỤ LỤC 6. Chủ đề “Các tật của mắt và cách khắc phục” ... 17 PHIẾU HỌC TẬP Ở NHÀ ... 17 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ... 18 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ... 19 PHỤ LỤC 7. Nội dung kiểm tra chủ đề “Các tật của mắt và cách khắc phục” ... 20 Lần 1 ... 20 Lần 2 ... 21 PHỤ LỤC 8. Nội dung hoạt động nhĩm chủ đề ‘Các quang cụ bổ trợ cho mắt’ ... 22 PHỤ LỤC 9. Nội dung kiểm tra chủ đề ‘Các quang cụ bổ trợ cho mắt’ ... 25 PHỤ LỤC 10. Nội dung kiểm tra 1 tiết phần quang hình học ... 26 PHỤ LỤC 11. Một số hình ảnh thực nghiệm ... 29 PHỤ LỤC 12. Phiếu thăm dị ý kiến HS ... 31

PHỤ LỤC 1

BẢNG SO SÁNH ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ DẠY HỌC TÍCH CỰC

Dạy học truyền thống Dạy học tích cực

1. Quan niệm về quá trình DH

- Học là quá trình tiếp thulĩnh hội, qua đĩ hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm.

- Dạy là quá trình truyền đạt,

chuyển tải nội dung đã được qui định trong chương trình, SGK.

- Học là quá trình tìm tịi, khám phá, phát

hiện, xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực, phẩm chất thơng qua hoạt động học tập, dưới sự hướng dẫn của GV.

- Dạy là quá trình tổ chứcđiều khiển các hoạt động nhận thức của HS để đạt mục tiêu DH.

2. Bản

chất DH

- GV là trung tâm, đĩng vai trị chủ

động, quyết định; là người truyền

thụtri thức.

- HS là trung tâm, học tập bằng hoạt động

nhận thức của mình. GV tổ chức và điều khiển

các hoạt động.

3. Vai trị của GV và HS

- GV: Nắm quyền lực tri thức,

chứng minh chân lí của kiến thức trong SGK và của GV.

- HS: thụ động theo dõi, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước.

- GV: Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, định

hướng, kiểm tra hoạt động nhận thức, kết luận, chốt lại kiến thức.

- HS: Hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức, tìm

hiểu và giải quyết nhiệm vụ học tập.

4. Mục tiêu DH

- Chuẩn bị cho HS vào đời và tiếp

tục học lên.

- Chú trọng đến việc hình thành

kiến thức cho HS.

- Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống

xã hội, hịa nhập và gĩp phần phát triển cộng đồng.

- Chú trọng hình thành các năng lực nhận

thức, năng lực hoạt động, năng lực tự học, các kĩ năng giải quyết vấn đề.

5. Nội

dung DH

- Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

- Nhiều kiến thức đã học ít được dùng đến trong cuộc sống hàng ngày.

- Chú trọng kĩ năng thực hành vận dụng kiến

thức, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề của thực tiễn.

- Gắn vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu

của HS với tình huống thực tế, những vấn đề HS quan tâm,…

Dạy học truyền thống Dạy học tích cực

lối truyền thụ một chiều, áp đặt.

- Các PP thực hành thường được

dùng để kiểm nghiệm lại những gì đã học.

- DH mang tính thơng báo đồng

loạt, yêu cầu cả lớp cùng thực hiện như nhau, ít quan tâm đến DH phân hĩa trình độ của HS.

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 156 - 197)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)