Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Các quang cụ bổ trợ cho mắt”

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 143 - 146)

3.2.5.1. Tĩm tắt diễn biến thực nghiệm

*Chuẩn bị cho buổi báo cáo

- Chia nhĩm và phân cơng nhiệm vụ

Do hoạt động nhĩm diễn ra ngồi lớp học, hơn nữa trình độ của đa số HS khơng quá chênh lệch nhau nên theo đề nghị của HS, tơi cho các em được chọn nhĩm theo ý thích để tiện cho việc tiến hành hoạt động nhĩm. Lớp 11 T1 được chia thành 3 nhĩm, mỗi nhĩm gồm 9 TV phụ trách tìm hiểu một chủ đề. Việc phân chia chủ đề do các nhĩm tự bốc thăm với nhau. Trong các chủ đề thì chủ đề về kính lúp là đơn giản nhất, nhưng lại phải báo cáo đầu tiên nên cùng khá cơng bằng với các nhĩm. Riêng lớp 11H, do sỉ số lớp quá ít (18 HS), do đĩ GV chỉ yêu cầu lớp chia thành hai nhĩm, tìm hiểu chủ đề 2 (kính hiển vi) và chủ đề 3 (kính thiên văn) cịn chủ đề 1 cả lớp sẽ cùng tìm hiểu.

- Các nhĩm lập kế hoạch chi tiết, phân cơng nhiệm vụ cho các TV:

Sau khi giao nhiệm vụ cho các nhĩm một ngày, các em đã lập được bản kế hoạch hoạt động chi tiết cho nhĩm, phân chia nhiệm vụ cho từng TV và nộp cho GV. Các nhĩm phân chia nhiệm vụ cho các TV chủ yếu dựa trên năng lực và sở thích của từng TV, vì vậy cĩ tình trạng cĩ TV đảm nhận quá nhiều nhiệm vụ, cĩ TV lại làm việc rất ít nên GV phải yêu cầu các nhĩm điều chỉnh lại.

- Tiến hành hoạt động nhĩm ngồi lớp học:

Để dễ theo dõi và đánh giá các hoạt động nhĩm ngồi lớp học, GV yêu cầu các nhĩm phải ghi chép đầy đủ tiến trình thực hiện nhiệm vụ, nội dung các buổi họp nhĩm và nộp lại cho GV vào buổi báo cáo.

Trước buổi báo cáo 2 ngày, các nhĩm nộp cho GV nội dung bài báo cáo. Về nội dung, cơ bản khơng cĩ sai sĩt gì đáng kể, nhưng cĩ nhĩm đưa thêm nhiều kiến thức vào mà khơng cĩ sự chọn lọc khiến bài báo cáo quá dài nên phải yêu cầu các em lược bỏ bớt. Về hình thức, mặc dù GV đã nêu rõ các yêu cầu trình bày nhưng một số nhĩm vẫn thiết kế bài báo cáo quá màu mè, màu chữ và phơng nền chìm vào nhau. Vì thế GV phải gĩp ý cho các em và yêu cầu các nhĩm chỉnh sửa lại cho phù hợp.

*Báo cáo và thảo luận trên lớp

Để tiện cho việc báo cáo của các nhĩm, lớp 11T1 đề nghị GV sắp xếp cho các nhĩm tiến hành báo cáo vào buổi học tăng tiết buổi chiều (ngày 12/4/2012) để cĩ ba tiết liên tục. Riêng lớp 11H do chỉ cĩ hai nhĩm báo cáo nên vẫn tiến hành trong giờ học chính khĩa (ngày 10/4/2012).

Lần lượt các nhĩm lên trình bày chủ đề của mình. Mỗi nhĩm cĩ một cách trình bày khác nhau. Cĩ nhĩm thì cử một bạn đại diện trình bày nhưng cĩ nhĩm thì chia ra cho hai, ba bạn trình bày, mỗi người trình bày một phần, cũng cĩ nhĩm thì hai bạn cùng phối hợp trình bày xen kẽ. Cĩ nhĩm trình bày theo kiểu thuyết trình từ đầu tới cuối nhưng cĩ nhĩm lại biết xen vào các câu hỏi cho các bạn ở dưới kết hợp với thuyết trình. Cĩ bạn trình bày một cách tự tin, lưu lốt; cĩ bạn cịn phụ thuộc quá nhiều vào tài liệu nên “nĩi như đọc”. Tuy nhiên, các nhĩm đều trình bày được những nội dung cơ bản trong chủ đề của mình.

Một điểm đáng chú ý là HS ở các lớp cĩ khả năng tin học rất tốt. Các em cĩ thể vẽ hình rất đẹp, đồng thời khai thác được nhiều thơng tin bổ ích từ internet. Do đĩ, ngồi những nội dung trình bày trong SGK, các nhĩm đã đưa vào những hình ảnh minh họa rất sinh động, những đoạn phim ngắn nĩi về lịch sử hình thành kính hiển vi, kính thiên văn, nêu thêm các ứng dụng của kính lúp trong đời sống, các loại kính hiển vi và kính thiên văn hiện nay, giới thiệu địa chỉ các trang web về thiên văn để các bạn khác cĩ thể tìm hiểu thêm,…làm cho bài báo cáo sinh động, hấp dẫn và lí thú. Tuy nhiên, do đưa thêm nhiều kiến thức vào nên bài báo cáo của các nhĩm bị lố thời gian so với qui định, do đĩ các lớp phải tận dụng luơn cả giờ ra chơi. Bên cạnh đĩ, cĩ một số kiến thức các em đưa vào những bản thân chưa nắm rõ nên GV phải giải thích thêm cho các em hiểu.

Phần thảo luận diễn ra rất sơi nổi. Các TV trong nhĩm khác đã nắm bắt được nội dung kiến thức cơ bản của các chủ đề mà các nhĩm báo cáo, tuy nhiên vẫn cịn một số vấn đề mà các em chưa hiểu hiểu hết nên nêu ra để thảo luận. Chẳng hạn như: Gĩc trơng vật và gĩc trơng ảnh được xác định như thế nào? Tại sao khi quan sát một vật qua kính hiển vi người ta thường kẹp vật vào hai tấm thủy tinh mỏng, trong suốt? Bộ phận tụ sáng ở kính hiển vi là gì? Ngồi những vấn đề thuộc nội dung bài học, các em cịn cĩ những thắc mắc rất hay và thực tế. Chẳng hạn như: Cĩ

thể sử dụng 2 kính lúp để tạo ra kính hiển vi hay khơng? Kính viễn vọng cĩ phải là kính thiên văn khơng? Làm thế nào để cĩ thể chế tạo được một cái kính thiên văn? Tại sao kính thiên văn đặt ngồi vũ trụ như kính thiên văn Huble lại giúp ta quan sát tốt hơn khi đặt trên mặt đất?...

Khi nhận xét bài báo cáo, các em đã biết nêu ra những mặt tốt, chưa tốt của các nhĩm, biết gĩp ý cho các bạn về cách trình bày, cách đặt câu hỏi,...

3.2.5.2. Kết quả

Thơng qua quá trình tìm hiểu kiến thức, thiết kế và trình bày bài báo cáo, thảo luận trước lớp, HS đã tự rèn luyện cho mình những kĩ năng như kĩ năng lập kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch, kĩ năng tìm kiếm và chọn lọc tài liệu, kĩ năng đưa ra quyết định, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày ý tưởng, kĩ năng thuyết phục, kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học, kĩ năng thuyết trình trước đám đơng,... Buổi báo cáo diễn ra rất sinh động và thu hút sự quan tâm theo dõi của tất cả HS trong lớp. Ngồi những kiến thức của bài học, HS cịn tìm hiểu thêm được nhiều kiến thức liên quan trong kĩ thuật và đời sống.

Bảng 3.13. Kết quả các bài báo cáo của các nhĩm

LỚP 11T1 11H

NHĨM 1 2 3 1 2

ĐIỂM 32/40 33/40 36/40 32/40 35/40

XẾP LOẠI Khá Khá Giỏi Khá Khá

Ghi chú:Cách xếp loại dựa trên kết quả bài báo cáo - Nếu điểm của nhĩm dưới 25 điểm: xếp loại yếu.

- Nếu điểm của nhĩm từ 25 đến 30 điểm: xếp loại trung bình. - Nếu điểm của nhĩm từ 31 đến 35 điểm: xếp loại khá.

- Nếu điểm của nhĩm từ 36 đến 40 điểm: xếp loại giỏi.

Nhận xét:Tất cả bài báo cáo đều được chuẩn bị rất cơng phu, trình bày rõ ràng, đáp ứng tốt các yêu cầu đã đề ra. Vì vậy, các bài báo cáo đều được các nhĩm đánh giá từ khá trở lên.

Bảng 3.14. Thống kê mức độ tích cực, chủ động của HS trong học tập

STT NỘI DUNG 11T1 11H

SL % SL %

1 Đọc và tìm hiểu các nội dung trong SGK 27 100 18 100

2 Tìm được các tài liệu, thơng tin cho bài báo cáo 27 100 18 100

3 Hồn thành các nhiệm vụ được giao 27 100 18 100

4 Tham gia đầy đủ các buổi họp nhĩm 25 92,6 18 100

5 Đưa ra các ý kiến, ý tưởng cho bài báo cáo 20 74,1 14 77,8 6 Nêu câu hỏi chất vấn các nhĩm khác; đề xuất

các vấn đề, các câu hỏi để thảo luận

16 59,3 12 66,7

7 Theo dõi và tìm hiểu các chủ đề của nhĩm khác 27 100 18 100

8 Ghi chép các nội dung cơ bản của bài học 27 100 18 100

9 Nêu câu hỏi với nhĩm, nhĩm khác và GV để tìm hiểu những vấn đề chưa rõ

20 74,1 13 72,2

10 Giúp đỡ các bạn trong nhĩm 20 74,1 15 83,3

Bảng 3.15. Thống kê kết quả bài kiểm tra “Các quang cụ bổ trợ cho mắt”

Lớp Sỉ số Điểm 0 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10

11T1 27 Số lượng 0 7 13 7

Tỉ lệ % 0 25,93 40,74 25,93

11H 18 Số lượng 0 4 8 6

Tỉ lệ % 0 22,22 44,44 33,33

Nhận xét: Việc tính điểm cá nhân căn cứ trên sự đĩng gĩp của mỗi TV trong nhĩm đã hạn chế được tình trạng ăn theo, HS tích cực và nỗ lực hoạt động. Tuy nhiên, do tập trung thời gian cho chủ đề của nhĩm nên các chủ đề khác các em chỉ thực sự tìm hiểu khi các nhĩm báo cáo trên lớp, vì thế một số em vẫn chưa hiểu rõ hết các vấn đề nhưng nhìn chung các em đều rất cố gắng và đạt được các yêu cầu đã đề ra.

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 143 - 146)