3.2.3.1. Tĩm tắt diễn biến thực nghiệm
Ngày 19/3/2012: tiến hành thực nghiệm ở lớp 11T1
Chia nhĩm và phân cơng nhiệm vụ
Việc chia nhĩm và phân cơng nhiệm vụ được tiến hành ở cuối giờ học tăng tiết ngày 15/3/2012. Sau khi GV chia danh sách HS thành 5 nhĩm đối tượng 1, 2, 3, 4, 5 theo năng lực từ thấp đến cao, các nhĩm tự bốc thăm với nhau để lập các nhĩm hợp tác. Kết quả: lớp học gồm 27 HS được chia thành 5 nhĩm, 3 nhĩm 5 TV và 2 nhĩm 6 TV. Các TV trong nhĩm được đánh số từ 1 đến 5 tương ứng với các nhĩm đối tượng, riêng 2 nhĩm cĩ 6 TV thì cĩ 2 TV cùng số.
Hoạt động nhĩm chuyên gia
Do đã cĩ sự chuẩn bị ở nhà, mỗi TV khi tìm hiểu về chủ đề được giao đã ghi lại những thắc mắc của mình nên cĩ thể đưa ra để thảo luận ngay với các TV khác. Các nhĩm đều thảo luận rất sơi nổi. Mỗi TV đều cố gắng vận dụng tất cả hiểu biết của mình để giải thích cho các TV khác hiểu, và cũng lắng nghe lời giải thích của
các TV khác, qua đĩ bản thân các em cũng hiểu vấn đề được sâu hơn.
- Nhĩm TV1: Trong chủ đề 1, các vấn đề tương đối dễ hiểu, vấn đề mà các em thảo luận nhiều nhất là tại sao trong khơng khí thấu kính rìa mỏng được gọi là TKHT, thấu kính rìa dày được gọi là TKPK. Trước đây các em nghĩ rằng thấu kính rìa mỏng luơn là TKHT cịn thấu kính rìa dày luơn là TKPK, do đĩ câu hỏi này địi hỏi các em phải suy nghĩ và thảo luận. Để giúp HS đi tìm câu trả lời, GV nêu một số câu hỏi để gợi ý. Từ các câu hỏi gợi ý của GV, HS đã biết sử dụng kiến thức về khúc xạ ánh sáng để giải thích vấn đề, qua đĩ hiểu rõ thêm một điều: khơng phải bao giờ thấu kính rìa mỏng cũng là TKHT và thấu kính rìa dày cũng là TKPK.
- Nhĩm TV2: Các TN ở nhà khá đơn giản và đễ thực hiện. Nhĩm thảo luận và thống nhất kết quả rút ra từ TN một cách nhanh chĩng.
- Nhĩm TV3: Từng TV đã tìm hiểu và vẽ hình ở nhà, nên các TV trao đổi lại cách vẽ với nhau và nhận xét hình vẽ của từng TV. Các em vẽ hình đều đúng nên chỉ trao đổi thêm khi nào vẽ nét đứt và khi nào vẽ nét liền.
Nhĩm thảo luận suơn sẻ và kết thúc sớm hơn thời gian qui định.
- Nhĩm TV4: Các TV cũng đã tìm hiểu và vẽ hình ở nhà nên việc thảo luận diễn ra thuận lợi, các TV trao đổi lại cách vẽ với nhau và nhận xét hình vẽ của từng TV. Vẫn cĩ TV bị nhầm lẫn vị trí tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh của TKPK nên nhĩm đã giúp TV đĩ chỉnh sửa lại cho đúng.
- Nhĩm TV5: Các TV5 của các nhĩm là các HS giỏi của lớp, cĩ ý thức học tập tốt, hầu hết các em đã thực hiện xong nhiệm vụ ở nhà. Trong thời gian thảo luận, các TV cùng xem xét bài làm ở nhà của mỗi TV và thống nhất kết quả với nhau.
Hoạt động nhĩm hợp tác
- Sau khi trở về từ các nhĩm chuyên gia, các TV giảng lại cho các TV cịn lại của nhĩm những vấn đề mà họ chưa hiểu. Một số nhĩm các TV đã đọc bài ở nhà và ghi ra các thắc mắc của mình nên các TV chỉ tập trung giải thích những thắc mắc đĩ mà khơng cần giảng lại tất cả. Tuy nhiên, cũng cĩ nhĩm cĩ TV chưa đọc hết bài nên cần các TV khác giảng cho nhiều hơn. Một số HS khơng hồn tồn nhất trí với cách giải thích của các bạn mình nên thắc mắc với GV, khi đĩ GV phải làm trọng tài giải đáp những thắc mắc của các em.
trường hợp vật thật, sau đĩ cả nhĩm nhận xét về các hình vẽ xem đúng hay sai rồi rút ra nhận xét về tính chất và vị trí của ảnh. Phần vẽ hình này, các em vẽ rất tốt. Tuy nhiên, với trường hợp vật ảo, đa số các em đều khơng biết cách vẽ, một số em biết nhưng khơng dám chắc chắn, vì vậy GV phải hướng dẫn cho các em. Để đỡ mất thời gian hướng dẫn từng nhĩm, tơi đã hướng dẫn chung cho tất cả các nhĩm cách vẽ 1 trường hợp vật ảo trên bảng, sau đĩ các nhĩm thảo luận với nhau để vẽ các trường hợp cịn lại.
- Tìm hiểu chủ đề 7. Ở chủ đề này, các em cũng chia các trường hợp cho các
TV trong nhĩm vẽ, sau đĩ cả nhĩm nhận xét về các hình vẽ xem đúng hay sai rồi các TV lần lượt đưa ra nhận xét về tính chất và vị trí của ảnh. Sau khi thực hiện xong chủ đề 6 thì các em đã biết cách vẽ vật ảo và ảnh của nĩ, các em cũng khơng cịn nhầm lẫn về vị trí các tiêu điểm vật và ảnh của TKPK.
- Tìm hiểu chủ đề 8. Nội dung này tương đối dễ dàng với các em, phần thảo luận diễn ra nhanh chĩng. Một số nhĩm thảo luận các chủ đề xong sớm nên vận dụng các cơng thức vừa chứng minh để giải các bài tập trong SGK.
Trong hoạt động này, các em đã biết cách chia sẻ kinh nghiệm với nhau và biết lắng nghe ý kiến của nhau.
Trị chơi “Vui học vật lí”
Mỗi nhĩm là 1 đội chơi, trải qua 3 vịng thi đấu sơi động, gay cấn và hấp dẫn. - Vịng 1. Tiếp sức
Các câu hỏi khơng khĩ với các em vì đây là các câu hỏi lí thuyết nhằm kiểm tra các kiến thức cơ bản của bài học mà HS vừa tìm hiểu. Do bị hạn định thời gian nên HS đều cố gắng hết sức để trả lời được càng nhiều câu hỏi càng tốt. Sau khi cơng bố đáp án và thang điểm chi tiết trên màn hình, HS được tham gia chấm chéo bài của nhau, qua đĩ các em cũng rèn luyện được cho mình kĩ năng nhận xét và đánh giá. Các em cảm thấy rất thích thú nhưng đồng thời cũng cảm thấy khĩ khăn khi phải cân nhắc cho điểm sao cho chính xác. Để đảm bảo việc chấm điểm cơng bằng, các em cịn đề xuất ý kiến: đội nào khơng hài lịng về kết quả được chấm thì cĩ thể khiếu nại với GV, nếu kết quả GV chấm lại cao hơn thì đội được hưởng điểm mới và đội chấm điểm sẽ bị trừ 1 điểm, ngược lại nếu kết quả GV chấm lại thấp hơn hoặc bằng thì đội khiếu nại sẽ bị trừ 1 điểm. Cách làm này tuy cĩ thể làm mất thời
gian nhưng lại khiến các đội thận trọng và khách quan hơn trong việc chấm điểm và cũng sẽ thận trọng hơn trong việc khiếu nại, do đĩ tơi đã đồng ý với ý kiến đề xuất của các đội. Và kết quả là khơng cĩ đội nào khiếu nại về kết quả được chấm.
- Vịng 2. So tài
Ở vịng thi này, các TV của các đội thi đấu rất sơi nổi và quyết liệt. Các em giành nhau để trả lời từng câu hỏi và nhiều lúc GV và các HS ở dưới cũng khơng kịp quan sát xem TV nào giơ tay trước, buộc GV phải đếm cho các TV giơ tay lại. Các em cho rằng nội dung các câu hỏi ở vịng này khơng khĩ nhưng do chỉ cĩ bạn nhanh tay nhất mới được trả lời nên các em bị mất cơ hội trả lời, do đĩ bị mất điểm. Đồng thời do vội vàng nên một số câu các em trả lời bị nhầm. Đây là những hạn chế ở vịng thi này, và đã được khắc phục khi tiến hành thực nghiệm ở lớp 11H.
- Vịng 3. Hợp lực
Vịng thi này nhằm kiểm tra khả năng vận dụng các kiến thức vừa học của HS. Thời gian 5 phút chỉ đủ để các TV trong mỗi đội trao đổi cách làm với nhau nhưng khơng đủ để các em giải chi tiết trước nên cĩ thể huy động các TV hợp lực tìm cách giải, đồng thời cũng khiến mỗi cá nhân phải cố gắng hiểu để cĩ thể tự lực giải được.
Sau khi GV bốc thăm thì các TV1 của các nhĩm phải lên bảng trình bày bài làm của nhĩm mình. Do cĩ 5 đội chơi nên GV chia bảng thành 5 phần cho các đội trình bày. Phần bảng dành cho mỗi đội nhỏ nên các đội phải cố gắng trình bày ngắn gọn. Để tăng tính thi đua giữa các đội và khuyến khích các đội nhanh chĩng hồn thành, tơi quyết định đội hồn thành sớm nhất sẽ được thưởng 1 điểm, nhanh thứ hai sẽ được thưởng 0,5 điểm, điều đĩ khiến các em làm bài hăng hái và nhanh chĩng hơn. Tuy nhiên do khơng đọc kĩ đề nên ở bài tốn số 2 một số nhĩm đã làm nhầm hoặc làm thiếu trường hợp.
Ngày 20/3/2012: tiến hành thực nghiệm ở lớp 11H
Việc chia nhĩm cũng được tiến hành ở tiết học (ngày 16/3/2012). Sau khi GV nêu danh sách các nhĩm đối tượng, các nhĩm cũng tự bốc thăm với nhau để lập các nhĩm hợp tác. Kết quả: lớp học gồm 18 HS được chia thành 4 nhĩm, 2 nhĩm 4 TV và 2 nhĩm 5 TV, được đánh số từ 1 đến 4 (nhĩm cĩ 5TV thì cĩ 2 TV cùng số).
Do số TV trong mỗi nhĩm ít hơn, đồng thời tơi nhận thấy trong các chủ đề học tập thì chủ đề 3 và chủ đề 4 tương tự nhau, cĩ thể gộp lại thành 1 chủ đề, do đĩ tơi
phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm như sau: - Nhĩm TV1: Tìm hiểu chủ đề 1. - Nhĩm TV2: Tìm hiểu chủ đề 2. - Nhĩm TV3: Tìm hiểu chủ đề 3 và 4. - Nhĩm TV4: Tìm hiểu chủ đề 5.
Hoạt động nhĩm chuyên gia và hoạt động nhĩm hợp tác
Các nhĩm thảo luận chuyên gia thảo luận khá sơi nổi và suơn sẻ.
Cũng giống như lớp 11T1, khi các nhĩm hợp tác thảo luận, các em cũng thắc mắc về cách vẽ vật ảo và ảnh tạo bởi vật ảo qua thấu kính, nhưng sau khi GV hướng dẫn cách vẽ cho một trường hợp thì các em đã tự vẽ được các trường hợp cịn lại.
Trị chơi “Vui học vật lí”
Các vịng thi cũng diễn ra sơi nổi và gay cấn. Rút kinh nghiệm từ lớp 11T1, khi tổ chức trị chơi ở lớp 11H tơi đã điều chỉnh lại thể lệ vịng 2. Cụ thể như sau: Yêu cầu mỗi nhĩm mang theo một tấm bảng con. HS trả lời trên bảng con và giơ lên khi hết thời gian suy nghĩ. Mỗi câu trả lời đúng được 1 đ. Với cách chơi này, HS cĩ cơ hội trả lời hết các câu, GV dễ quan sát hơn đồng thời cĩ thể đánh giá được mức độ hiểu bài của từng TV.
3.2.3.2. Kết quả
Qua giờ học, tơi nhận thấy các em rất vui vẻ và nhiệt tình tham gia. Nhiều HS vốn rất nhút nhát nhưng khi tham gia trị chơi thi đấu thì cũng trở nên rất hăng hái. Do cĩ tính chất thi đua giữa các nhĩm nên các em đều cố hết sức để tìm hiểu, ghi nhớ, và vận dụng kiến thức, hơn nữa kiến thức gắn với trị chơi giúp các em nhớ lâu hơn. Đồng thời qua đĩ các em cũng rèn luyện được một số kĩ năng như kĩ năng diễn đạt, kĩ năng lắng nghe, thuyết phục hay chất vấn, kĩ năng hợp tác và tăng cường tình đồn kết, gắn bĩ giữa các em với nhau.
Phần thảo luận và trị chơi kéo dài hơn dự kiến, do đĩ phần đánh giá các cá nhân trong nhĩm giao cho nhĩm trưởng chủ trì đánh giá sau giờ học và nộp lại cho GV. GV nhận xét về hoạt động của các nhĩm, giải đáp các thắc mắc về nội dung bài học và phát cho các em bản tĩm tắt các nội dung cơ bản của bài học để các em dễ ơn tập ở nhà.
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả thi đấu của các nhĩm Lớp Nhĩm Điểm vịng 1 Điểm vịng 2 Điểm vịng 3 Tổng điểm Hạng TV1 TV2 TV3 TV4 TV5 11T1 1 8,5 0 5 5 0 0 9,5 28 1 2 6,5 5 0 0 0 0 6 17,5 4 3 5,5 0 5 0 5 0 7,75 23,25 3 4 5 0 0 0 0 5 6,5 16,5 5 5 7,5 0 0 5 0 5 6,5 24 2 11H 1 8,5 1 2 1 2 2 8 24,5 1 2 6,5 1 1 1 1 2 7,5 20 3 3 7 1 1 1 1 1 7,5 19,5 4 4 5,5 1 1 2 1 2 8 20,5 2
Nhận xét: Từ kết quả thi đấu của các nhĩm ta thấy đa số HS đã nắm được các kiến thức cơ bản của bài học và đã vận dụng được các kiến thức đĩ. Mặc dù vẫn cịn một số nhầm lẫn nhưng các em đã nhận ra và cĩ thể khắc phục được. Những kiến thức đĩ sẽ được các em củng cố và hồn thiện khi xem lại bài, học và làm bài tập ở nhà.
Bảng 3.8. Thống kê mức độ tích cực, chủ động của HS trong học tập
STT NỘI DUNG 11T1 11H
SL % SL %
1 Chuẩn bị bài ở nhà 27 100 18 100
2 Tham gia vào hoạt động của nhĩm 27 100 18 100
3 Hồn thành cơng việc được giao 27 100 18 100
3 Đặt câu hỏi với nhĩm và với GV 25 92,6 15 83,3
4 Ghi chép và tìm hiểu về những kiến thức mà bản thân chưa hiểu, chưa nắm vững
27 100 18 100
5 Trao đổi với nhĩm và đĩng gĩp ý kiến trả lời các câu hỏi trong cuộc thi
20 74,1 15 83,3
6 Tham gia nhận xét, đánh giá kết quả của các nhĩm khác trong cuộc thi
24 88,8 18 100
Bảng 3.9. Thống kê kết quả đánh giá cá nhân trong hoạt động nhĩm Lớp Sỉ số HS Kết quả (Tỉ lệ %) Kém 1-2 Yếu 3-4 Trung bình 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 11T1 27 0 0 4 (14,81%) 16 (59,26 %) 7 (25,93%) 11H 18 0 0 3 (16,67%) 11 (61,11%) 4 (22,22%) Tổng 45 0 0 7 (15,56%) 27 (60,00 %) 11 (24,44%) Nhận xét: Mặc dù các điểm số là do các nhĩm tự chấm, nhưng cĩ sự thống nhất của các TV trong nhĩm và căn cứ vào các tiêu chí mà GV đề ra nên cũng phản ánh được mức độ hoạt động của từng TV. Từ bảng tổng hợp kết quả trên ta nhận thấy các nhĩm hoạt động khá tốt (điểm bình quân của các TV là 7.7), các em HS đã đạt được các yêu cầu về kĩ năng và thái độ do GV đề ra.