Quy trình tổ chức DH theo nhĩm

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 44 - 52)

Để tổ chức DH theo nhĩm GV cần tiến hành qua ba giai đoạn cơ bản với các bước cụ thể được trình bày tĩm tắt trong bảng 1.4 dưới đây:

Bảng 1.4. Tĩm tắt quy trình tổ chức DH theo nhĩm

STT Giai đoạn Các bước cụ thể

1 Lập kế hoạch 1. Phân tích thơng tin, lựa chọn hình thức tổ chức 2. Xác định mục tiêu

3. Thiết kế các hoạt động nhĩm

4. Dự kiến cách thức kiểm tra, đánh giá 2 Tiến trình DH 5. Nhập đề và giao nhiệm vụ - Nêu vấn đề - Chia nhĩm - Xác định nhiệm vụ của các nhĩm 6. Làm việc nhĩm - Sắp xếp chỗ làm việc - Kế hoạch làm việc

- Thỏa thuận quy tắc làm việc và đánh giá kết quả làm việc

- Tiến hành làm việc nhĩm - Chuẩn bị báo cáo

7. Báo cáo kết quả 3 Kiểm tra, đánh

giá, rút kinh nghiệm

8. Các nhĩm đánh giá kết quả làm việc của nhau 9. HS tự đánh giá kết quả làm việc nhĩm

10. GV đánh giá kết quả làm việc nhĩm và cho điểm 11. Rút kinh nghiệm hoạt động nhĩm

1.2.6.1. Lập kế hoạch

Đây là giai đoạn đầu tiên, quan trọng, GV cần chuẩn bị kỹ trước khi tiến hành dạy học theo nhĩm.

1. Phân tích thơng tin, lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức

- Để xây dựng một giờ học hứng thú và nâng cao khả năng tự học và hợp tác của HS, trước tiên GV cần nghiên cứu kĩ các tài liệu cĩ liên quan đến nội dung bài học, phân tích nội dung và xác định kiến thức trọng tâm của bài. Trên cơ sở đĩ lựa chọn nội dung cĩ thể tổ chức hoạt động nhĩm. Khơng phải bất cứ nội dung nào trong bài học cũng cĩ thể áp dụng HTTC DH theo nhĩm. Trong tổ chức DH theo nhĩm, chỉ nên tổ chức hoạt động nhĩm với những vấn đề mà HS cĩ những ý kiến

khác nhau, cần tranh luận để đi đến cĩ sự thống nhất hoặc những vấn đề HS phải hợp tác, tương tác với nhau mới thực hiện được mục tiêu đặt ra trong thời gian nhất định. Ví dụ, trong bài học cĩ sử dụng PP thực nghiệm cĩ thể chọn các hoạt động như: đề xuất dự đốn, lập phương án và tiến hành thí nghiệm,… để tổ chức hoạt động nhĩm, hoặc các bài học phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thiết kế, chế tạo ra một thiết bị, lắp ráp và vận hành thiết bị,… để tổ chức hoạt động nhĩm.

- Căn cứ vào nội dung bài học mà GV cĩ thể tổ chức hoạt động nhĩm cho tồn bài hay một vài kiến thức của bài. Tuy nhiên, số lần hoạt động nhĩm trong 1 tiết học khơng nên quá nhiều (thơng thường 1 tiết học chỉ nên cĩ từ 1 đến 2 hoạt động nhĩm). Tùy theo đặc điểm và logic hình thành nội dung kiến thức của bài cũng như đặc điểm lớp học và các điều kiện cơ sở vật chất, PTDH mà GV cần lựa chọn HTTC nhĩm cho phù hợp.

2. Xác định mục tiêu

Mục tiêu bài học được xác định rõ ràng và cụ thể cho cả ba lĩnh vực:

- Mục tiêu kiến thức: mục tiêu này được xây dựng dựa trên cơ sở 6 cấp độ nhận thức của Bloom: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá. Tuy nhiên, đối với HS THPT thì chủ yếu là ở 3 cấp độ đầu tiên.

- Mục tiêu kĩ năng:gồm kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành TN, kĩ năng tìm kiếm thơng tin, kĩ năng tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, hệ thống hĩa),…Ngồi ra cịn các kĩ năng xã hội cần hình thành và phát triển thơng qua hoạt động nhĩm như: kĩ năng giao tiếp (trao đổi, lắng nghe – chia sẻ, trình bày, tranh luận…), kĩ năng tổ chức cơng việc (phân cơng nhiệm vụ, lãnh đạo,…), kĩ năng làm việc hợp tác, kĩ năng tự đánh giá và đánh giá,… Lưu ý trong mỗi bài học chỉ đưa ra 2 – 3 mục tiêu kĩ năng cần hình thành hay phát triển cho HS, như vậy mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho HS thơng qua các giờ học mới khả thi.

- Mục tiêu thái độ: hình thành các thái độ học tập đúng đắn như: tích cực, hăng hái trong học tập; tiếp thu, hưởng ứng, đánh giá, hành động theo giá trị mới, quan điểm mới, cĩ ý thức làm việc hợp tác với các TV khác trong nhĩm…. Để thực hiện mục tiêu này, GV phải thiết kế được các hoạt động học tập tạo hứng thú cho HS, cung cấp thêm cho HS tư liệu bổ sung kiến thức để HS nâng cao khả năng tự học.

3. Thiết kế các hoạt động nhĩm

Dựa vào nội dung và HTTC DH đã chọn, GV thiết kế các hoạt động nhĩm theo cấu trúc phù hợp thơng qua các hình thức như: phiếu học tập, bài tập nhĩm, thảo luận, thí nghiệm…

- GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi logic, phù hợp với trình độ HS, chuẩn bị các hướng dẫn, gợi ý khi cần thiết.

- Nhiệm vụ của các nhĩm cĩ thể giống nhau (hình thức nhĩm thống nhất) hoặc khác nhau (hình thức nhĩm phân hĩa). Cĩ thể theo hình thức mỗi cá nhân chịu trách nhiệm một phần nội dung và nhiệm vụ của cả nhĩm là giải quyết một vấn đề mang tính tổng hợp các vấn đề của các TV; hoặc GV cĩ thể giao một đề tài nhỏ cho một nhĩm HS và nhĩm HS tự phân cơng cơng việc cho từng TV trong nhĩm…

- GV cần dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình HS hoạt động như: cĩ tranh cãi gay gắt, đi lạc hướng, khơng hợp tác giữa các TV trong nhĩm…và cách giải quyết các tình huống đĩ.

4. Dự kiến cách thức kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá là cơng đoạn cĩ tác động rất lớn đến HS. Tùy nội dung và cách thức hoạt động nhĩm mà GV đưa ra hình thức, tiêu chí đánh giá cho phù hợp.

Việc đánh giá phải giải quyết được các điểm mấu chốt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá được mức độ hoạt động của mỗi TV – để tránh hiện tượng “ăn theo”, ỷ lại, “chi phối” hay “tách nhĩm”.

- Đánh giá được mức độ hợp tác của cả nhĩm, cĩ thể bằng hình thức kiểm tra một cá nhân bất kì hay kiểm tra tập thể, nhằm mục đích cho HS thấy được sự cố gắng của mỗi cá nhân đều cĩ ý nghĩa trong sự thành cơng của cả nhĩm.

- Đánh giá được sự tiến bộ của mỗi TV về mặt kiến thức và kĩ năng. Điều lưu ý là để đánh giá một cách khách quan thì HTTC DH theo nhĩm khơng chỉ được áp dụng trong 1-2 tiết học mà phải được sử dụng trong thời gian dài, nên GV phải đánh giá sự thay đổi theo hướng tích cực của HS trong suốt quá trình học.

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá để HS tự biết điều chỉnh bản thân và nâng cao ý thức học tập.

- Sản phẩm của hoạt động nhĩm rất đa dạng, tùy theo từng vấn đề cụ thể. Để định hướng hoạt động của HS và đảm bảo tính khoa học, cơng bằng trong đánh giá,

GV nên thiết kế sẵn các phiếu đánh giá tương ứng với từng loại sản phẩm. Trong đĩ cần phải ghi rõ các tiêu chí đánh giá và thang điểm tương ứng.

- Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS, GV cĩ thể tổ chức cho HS làm bài kiểm tra cá nhân theo hình thức trắc nghiệm khách quan hay đơn giản là đặt câu hỏi cho HS trả lời. Hệ thống câu hỏi phải bám sát mục tiêu bài học, đánh giá đúng được khả năng của HS. GV cần dự kiến hình thức kiểm tra và chuẩn bị sẵn phương tiện để kiểm tra (in đề trên giấy, trình chiếu câu hỏi bằng máy chiếu,…).

Khâu thiết kế nhiệm vụ cho HS và hệ thống các câu hỏi thảo luận là mấu chốt quan trọng để cĩ một tiết DH theo nhĩm thành cơng. Cách đánh giá, khen thưởng của GV cũng gĩp phần quan trọng tạo nên sự thành cơng của tiết học. Sự đánh giá cơng bằng, chính xác, khen thưởng hợp lý sẽ làm tăng hứng thú học tập của HS.

1.2.6.2. Tiến trình DH

1. Nhập đề và giao nhiệm vụ a) Nêu vấn đề

Thơng thường GV thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung cũng như những chỉ dẫn cần thiết, thơng qua thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đơi khi việc này cũng được giao cho HS trình bày với điều kiện là đã cĩ sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng GV.

b) Chia nhĩm

Cĩ nhiều cách chia nhĩm khác nhau, mỗi cách cĩ những ưu và nhược điểm riêng. Tùy vào hồn cảnh cụ thể mà GV cĩ thể áp dụng cách này hay cách khác cho phù hợp. Cĩ thể kể ra sau đây một số cách chia nhĩm phổ biến:

- Chia theo vị trí ngồi cĩ sẵn:

+ Hai HS ngồi cạnh nhau. + Các HS ngồi cùng một bàn. + HS hai bàn quay mặt lại với nhau.

Cách chia nhĩm này đơn giản, dễ thực hiện và khơng mất thời gian để di chuyển, sắp xếp chỗ ngồi. Tuy nhiên trình độ của các nhĩm cĩ thể khơng đồng đều.

- Chia theo danh sách lớp cĩ sẵn:

+ Nhĩm HS cĩ thứ tự từ nhỏ đến lớn trong danh sách. + Nhĩm HS theo số thứ tự chẵn lẻ trong danh sách.

+ Nhĩm HS theo thứ tự cách quãng của danh sách.

Cách chia nhĩm này cũng đơn giản, dễ thực hiện nhưng mất thời gian để di chuyển, sắp xếp chỗ ngồi và trình độ của các nhĩm cĩ thể cũng khơng đồng đều.

- Chia theo năng lực:

+ Nhĩm cĩ HS khá giỏi để hỗ trợ HS yếu: Những HS khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các HS yếu hơn và đảm nhận trách nhiệm của người hướng dẫn. Cách chia nhĩm này giúp những HS yếu tiến bộ nhanh hơn và trình độ các nhĩm sẽ đồng đều hơn, tuy nhiên phải mất nhiều thời gian để chia nhĩm.

+ Nhĩm phân chia theo năng lực hoạt động khác nhau: Những HS yếu hơn sẽ xử lí các bài tập cơ bản, những HS đặc biệt giỏi sẽ nhận được thêm những bài tập bổ sung,… Cách chia nhĩm thế này giúp HS cĩ thể thực hiện nhiệm vụ theo đúng khả năng của mình, điều này giúp tránh được tình trạng HS yếu cảm thấy nản khi phải giải quyết những vấn đề quá khĩ hay HS khá giỏi cảm thấy chán khi phải giải quyết những vấn đề quá dễ. Tuy nhiên cách làm này dẫn đến kết quả là nhĩm học tập cảm thấy bị chia thành những HS thơng minh và những HS yếu kém, điều này cĩ thể khiến các HS yếu kém cảm thấy tự ti hơn.

- Chia theo sở thích: nhĩm gồm những HS thích nghệ thuật, nhĩm gồm những HS thích thể thao, … HS tự chọn nhĩm theo hướng dẫn của GV. Đối với HS thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhĩm, đảm bảo cơng việc thành cơng nhanh nhất. Tuy nhiên, cách này nếu áp dụng trong thời gian dài dễ tạo ra sự tách biệt giữa các nhĩm trong lớp, HS khĩ thích nghi khi làm việc với nhĩm mới. Vì vậy cách tạo lập nhĩm như thế này khơng nên là khả năng duy nhất.

- Chia nhĩm theo địa bàn cư trú: chia nhĩm theo nơi ở của HS, các HS trong cùng nhĩm ở gần nhau. Cách chia nhĩm này thuận lợi cho HS khi cần hoạt động nhĩm ngồi lớp học. Tuy nhiên, cách chia nhĩm này cũng cĩ thể gây ra sự khơng đồng đều về trình độ giữa các nhĩm.

- Chia ngẫu nhiên: Các nhĩm ngẫu nhiên được thành lập bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, sắp xếp theo màu sắc,…Các nhĩm như vậy sẽ luơn luơn mới và đảm bảo là tất cả các HS đều cĩ thể học tập chung nhĩm với tất cả các HS khác. Trong nhĩm này, nguy cơ cĩ trục trặc sẽ tăng cao. HS phải sớm làm quen với việc đĩ để thấy rằng cách lập nhĩm như vậy là bình thường.

GV cũng cần lưu ý đến kích cỡ nhĩm, tùy thuộc vào nhiệm vụ và yêu cầu cần đạt mà GV quyết định số người tham gia trong một nhĩm. Thời gian hoạt động nhĩm cũng ảnh hưởng đến việc chia nhĩm, nếu thời gian hoạt động nhĩm ngắn thì nhĩm nhỏ, ít HS sẽ cĩ hiệu quả hơn nhĩm lớn. Thơng thường, một nhĩm cĩ khoảng từ 2 đến 6 HS là đạt hiệu quả nhất. Với những nhiệm vụ phức tạp, cĩ thể chọn những nhĩm lớn hơn, nhưng cũng khơng nên quá 10 HS/nhĩm.

Sau khi chia nhĩm, GV nên yêu cầu HS phải chủ động hình thành nhĩm và bầu ra một trưởng nhĩm cĩ vai trị điều hành nhĩm trong suốt thời gian hoạt động nhĩm và một thư kí để ghi chép lại những hoạt động của nhĩm. Vai trị của nhĩm trưởng và thư kí nên được thay đổi luân phiên để mọi TV đều cĩ cơ hội tập dượt.

c) Xác định nhiệm vụ của các nhĩm

Đây là một khâu rất quan trọng trong tiến trình tổ chức DH theo nhĩm. Khi phân cơng cơng việc cho các nhĩm, GV cần phải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của từng nhĩm, xác định rõ những mục tiêu cụ thể cần đạt được. Nhiệm vụ của các nhĩm cĩ thể là giống nhau, nhưng cũng cĩ thể khác nhau.

- Giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng. GV cĩ thể sử dụng câu hỏi mở hay đĩng tùy vào nội dung yêu cầu và thường sử dụng phiếu học tập để giúp HS hiểu và nắm rõ nhiệm vụ.

2. Làm việc nhĩm a) Sắp xếp chỗ làm việc

Tùy theo HTTC nhĩm, GV dự kiến vị trí ngồi cho các nhĩm, hướng dẫn HS sắp xếp lại bàn ghế cho phù hợp (nếu cần). GV cần bố trí chỗ ngồi sao cho các TV trong nhĩm cĩ thể ngồi đối mặt nhau để dễ dàng chia sẻ tài liệu học tập, trao đổi và thảo luận. Đồng thời phải cĩ khoảng trống làm lối đi để GV cĩ thể dễ dàng di chuyển từ nhĩm này qua nhĩm khác nhằm quản lí và hỗ trợ khi cần thiết. Bước này cần làm nhanh để khơng mất thời gian và giữ được trật tự lớp học.

b) Kế hoạch làm việc

Trước khi các nhĩm tiến hành hoạt động, GV cần thơng báo cho các nhĩm kế hoạch làm việc, bao gồm:

cung cấp tài liệu cho HS nếu cần thiết…

- Quy định rõ về thời gian hồn thành nhiệm vụ đủ để HS di chuyển và thảo luận, đồng thời HS chủ động phân bố thời gian phù hợp với cơng việc.

c) Thỏa thuận quy tắc làm việc và đánh giá kết quả làm việc:

- Các quy tắc làm việc được đặt ra nhằm đảm bảo tất cả HS đều tham gia vào quá trình hoạt động, tránh tình trạng HS mất tập trung hay làm việc riêng. GV cĩ thể trao đổi với HS các quy tắc này, cho HS gĩp ý và điều chỉnh cho hợp lí.

- Quy định cách thức trình bày, báo cáo kết quả giúp HS chủ động hơn trong việc chuẩn bị báo cáo.

- Phổ biến cách đánh giá, chấm điểm cá nhân và nhĩm cho HS nắm rõ, giúp HS ý thức hơn trong hoạt động, tránh được sự ỷ lại của một số TV lười biếng.

d) Tiến hành làm việc nhĩm

GV hướng dẫn cho các nhĩm tiến hành làm việc theo các bước sau: - Các nhĩm ổn định chỗ ngồi, bầu nhĩm trưởng và thư kí.

- Nhĩm trưởng phân cơng cơng việc trong nhĩm.

- Nhĩm đề ra các quy tắc làm việc của nhĩm (nếu cần thiết). - Cá nhân thực hiện cơng việc đã phân cơng.

- Thảo luận trong nhĩm để giải quyết nhiệm vụ. - Ghi lại kết quả làm việc.

Trong quá trình hoạt động, nếu cĩ những vướng mắc mà nhĩm khơng giải quyết được thì trao đổi với GV. GV theo dõi quá trình hoạt động của các nhĩm, hướng dẫn, gĩp ý và điều chỉnh hoạt động của các TV cũng như các nhĩm khi cần thiết.

e) Chuẩn bị báo cáo

Gần hết thời gian, các nhĩm thống nhất lại các kết quả đã thảo luận, thảo luận cách trình bày kết quả của nhĩm và sẵn sàng để báo cáo theo kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 44 - 52)