Vật lí học là một mơn học thực nghiệm, các kiến thức khá trừu tượng nhưng lại gắn liền với các hiện tượng tự nhiên. Việc lĩnh hội các kiến thức vật lí và vận dụng chúng để giải thích các hiện tượng tự nhiên nhiều khi trở nên khĩ khăn đối với HS khi phải tự lực giải quyết một mình. Vì vậy, việc GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm sẽ giúp HS giải quyết những vấn đề đĩ một cách tốt hơn.
Từ những nhận xét về các HTTC DH theo nhĩm đã đề cập ở trên, chúng tơi nhận thấy rằng để tổ chức cho HS tìm hiểu các kiến thức mới thì hình thức nhĩm chuyên gia và hình thức nhĩm chia sẻ kết quả học tập là thích hợp hơn cả.
Ngồi các hình thức trên, chúng tơi đề xuất thêm một số HTTC DH theo nhĩm mà chúng tơi cho rằng sẽ thích hợp trong DH vật lí.
1.3.2.1. Hình thức 1: Tổ chức hoạt động nhĩm cĩ sử dụng thí nghiệm
Vật lí học là một mơn học thực nghiệm, nhiều kiến thức vật lí được xây dựng từ các kết quả thí nghiệm, vì vậy trong giảng dạy vật lí, làm TN là một khâu cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ khơng chỉ làm tăng tính hấp dẫn của mơn học, giúp HS hiểu sâu sắc các kiến thức lí thuyết mà quan trọng hơn là tạo cho HS một trực quan nhạy bén. Tuy nhiên, TN nếu chỉ do GV biểu diễn thì chưa thể phát huy hết hiệu quả của nĩ, bởi như người ta thường nĩi “tai nghe khơng bằng mắt thấy, nhưng mắt thấy khơng bằng tay làm”. Do đĩ, nếu điều kiện cho phép, GV nên tổ chức cho HS trực tiếp tham gia làm TN để tìm hiểu kiến thức, trong đĩ tổ chức cho HS làm TN theo nhĩm sẽ mang lại hiệu quả tối tốt nhất.
DH khác nhằm hồn thành nội dung bài học.
1. Cách thức tổ chức
- Bước 1:Chia nhĩm
Chia lớp thành các nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm từ 4 – 6 HS. Trong trường hợp lớp đơng, khơng cĩ đủ dụng cụ cho nhiều nhĩm thì cĩ thể chia thành các nhĩm lớn hơn sao cho số nhĩm bằng số bộ dụng cụ cĩ thể chuẩn bị được.
Mỗi nhĩm cử ra một nhĩm trưởng điều hành hoạt động nhĩm và một thư kí để ghi chép kết quả hoạt động và thảo luận của nhĩm.
- Bước 2: Sắp xếp chỗ làm việc cho các nhĩm
Để đỡ mất thời gian, cĩ thể cho các HS ở hai dãy bàn gần nhau ngồi quay mặt vào nhau tạo thành một nhĩm.
- Bước 3: Phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm
- Bước 4: Phổ biến cách thức hoạt động
GV phổ biến cách thức tiến hành hoạt động và cách thức trình bày kết quả. Trao đổi với HS về quy tắc làm việc, qui định thời gian hoạt động và phổ biến phương án đánh giá kết quả hoạt động nhĩm.
- Bước 5: Tìm hiểu dụng cụ TN
Các nhĩm nhận dụng cụ TN. GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn HS cách sử dụng các dụng cụ đĩ.
- Bước 6: Tiến hành làm việc nhĩm
Các nhĩm phân cơng nhiệm vụ giữa các TV, tiến hành hoạt động theo trình tự. GV theo dõi quá trình hoạt động của các nhĩm để kịp thời nhắc nhở và giải đáp các thắc mắc của HS.
Ghi chép kết quả hoạt động của nhĩm và thống nhất cách trình bày và chuẩn bị để trình bày kết quả.
- Bước 7: Trình bày kết quả và rút ra kết luận
Kết thúc thời gian hoạt động, các nhĩm trình bày kết quả theo sự tổ chức của GV. Các nhĩm nhận xét, bổ sung cho nhau.
GV nhận xét kết quả của các nhĩm, đưa ra kết luận về kiến thức cần tìm hiểu.
- Bước 8: Đánh giá hoạt động nhĩm và rút kinh nghiệm
GV đánh giá quá trình hoạt động của các nhĩm, rút kinh nghiệm và tiến hành các hoạt động tiếp theo.
2. Ưu điểm
- Các bài học vật lí thường sử dụng nhiều TN trong khi thời gian tiết học ngắn, việc tổ chức hoạt động theo nhĩm sẽ giúp thu thập được nhiều dữ liệu hơn, đa dạng hơn, đảm bảo độ chính xác của TN và tăng độ tin cậy cho kết quả rút ra từ TN.
- HS được tiếp cận với TN tốt hơn so với làm TN chung cả lớp.
- Làm tăng sự hứng thú học tập của HS, HS hoạt động tích cực hơn và cĩ niềm tin ở các kiến thức thu được.
Hình thức này cĩ thể áp dụng ở tất cả các bài học cĩ sử dụng TN, các mơn học cĩ TN. Tuy nhiên, chỉ thực hiện được trong điều kiện cĩ đủ dụng cụ TN và các dụng cụ vẫn hoạt động tốt.
3. Lưu ý
- GV cần qui định thời gian cho mỗi lần hoạt động nhĩm và kiểm sốt thời gian trình bày báo cáo để đảm bảo tiến trình học tập.
- Hoạt động nhĩm khơng nên chỉ đơn giản là làm TN, lấy số liệu rồi rút ra kết luận. Để kích thích tư duy của HS, GV nên xây dựng các câu hỏi liên quan đến TN để HS thảo luận với nhau. Chẳng hạn như lập phương án TN, dự đốn kết quả trước khi tiến hành TN, lập luận, giải thích kết quả rút ra từ TN,…
- Nếu các nhĩm thực hiện các nhiệm vụ giống nhau, GV nên chọn ngẫu nhiên nhĩm (nhĩm hồn thành sớm nhất, chậm nhất, hoặc nhĩm yếu nhất,…) và TV đại diện để báo cáo. Như thế, tất cả HS đều phải tập trung vào hoạt động của nhĩm, nắm vững vấn đề để cĩ thể báo cáo, tránh ỷ lại vào một vài cá nhân trong nhĩm.
1.3.2.2. Hình thức 2: Tổ chức DH theo nhĩm thơng qua trị chơi vật lí
Theo tâm lí lứa tuổi, khơng gì thích bằng khi được vừa học vừa chơi. Vì vậy, nếu GV tổ chức cho HS học tập thơng qua các trị chơi sẽ kích thích được hứng thú học tập của các em. Tính thi đua của trị chơi sẽ khơi dậy động cơ học tập của HS, làm cho các em hoạt động tích cực hơn, tâm trạng phấn khởi hơn làm cho lớp học trở nên sơi nổi, hào hứng hơn. Vì thế chúng tơi đề xuất HTTCDH theo nhĩm thơng qua các trị chơi vật lí. Trị chơi vật lí cĩ đặc điểm khác với trị chơi thơng thường ở chỗ thơng qua trị chơi để tìm hiểu và vận dụng các kiến thức vật lí.
1. Cách thức tổ chức
Lớp học được chia thành nhiều nhĩm để tìm hiểu nội dung bài học. Sau khi tìm hiểu, các nhĩm sẽ tham gia trị chơi dưới sự tổ chức của GV nhằm kiểm tra mức độ nắm vững và khả năng vận dụng những kiến thức vừa tìm hiểu. Như vậy, việc đánh giá kết quả hoạt động nhĩm biến thành cuộc so tài nhỏ giữa ở các nhĩm. Nhằm tăng tính hấp dẫn, GV cĩ thể đặt tên cho các cuộc so tài.
* Chia nhĩm: Chia nhĩm theo khả năng học lực, tùy theo mục đích và thời
gian của trị chơi mà cĩ thể chia lớp thành nhĩm lớn hay nhĩm nhỏ. Mỗi nhĩm là một đội chơi. Các TV trong nhĩm được đánh số thứ tự sao cho các TV cùng số của các nhĩm cĩ sức học tương đương nhau. Để làm việc này GV cĩ thể căn cứ vào bảng điểm kiểm tra gần nhất, dùng chương trình Microsoft Excel để xếp danh sách HS theo điểm từ cao đến thấp.
- Gọi X là số HS của lớp, Y là số TV của mỗi nhĩm (thường từ 4 – 6 TV). - Số nhĩm hợp tác (n) = X/Y (lấy phần nguyên).
- Chia HS thành Y nhĩm đối tượng khác nhau.
+ Nhĩm đối tượng thứ 1: gồm X/Y = n HS cĩ mức điểm cao nhất. + Nhĩm đối tượng thứ 2: gồm n HS cĩ mức điểm cao thứ hai. + Nhĩm đối tượng thứ 3: gồm n HS cĩ mức điểm cao thứ ba. …
+ Nhĩm đối tượng thứ Y: gồm các HS cịn lại.
- Chuẩn bị sẵn các lá thăm, số thăm tương ứng số HS trong các nhĩm đối tượng, được đánh số từ 1 đến n. Nếu nhĩm đối tượng thứ Y cĩ số HS lớn hơn n thì chuẩn bị số thăm gấp đơi số HS và cũng đánh số từ 1 đến n.
- Cho HS ở các nhĩm đối tượng lần lượt bốc thăm chọn nhĩm, hết nhĩm đối tượng này rồi mới đến nhĩm đối tượng khác (cĩ thể để HS ở các nhĩm đối tượng tự bốc thăm với nhau và báo kết quả cho GV).
Với cách chia này, ở mỗi nhĩm hợp tác sẽ cĩ đủ các HS thuộc các nhĩm đối tượng khác nhau, và cĩ thể cĩ những nhĩm cĩ 2 TV thuộc nhĩm đối tượng thứ Y.
GV đánh số thứ tự cho các nhĩm. Các TV trong nhĩm cũng được đánh số thứ tự từ thấp đến cao theo năng lực (TV1 thuộc nhĩm đối tượng 1,…, TV Y thuộc nhĩm đối tượng Y hoặc TV1 thuộc nhĩm đối tượng Y, …, TV Y thuộc nhĩm đối
tượng 1). Nếu nhĩm cĩ 2 TV cùng nhĩm đối tượng thứ Y thì 2 TV đĩ sẽ cùng số.
*Các nhĩm thảo luận tìm hiểu nội dung bài học.
*GV phổ biến thể lệ trị chơi.
*GV nêu câu hỏi, các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi theo thể lệ trị chơi.
*Quy định rõ thời gian cho mỗi luợt thi.
*Chọn 1 HS làm thư kí để ghi và tổng kết điểm.
*Chọn ra 2-3 đội cĩ tổng số điểm cao nhất để khen thưởng trước lớp.
*Sau cùng GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
2. Ưu điểm
- Hoạt động nhĩm theo mơ hình trị chơi đã chú ý đến sự tương đồng về năng lực trong kiểm tra đánh giá nên thể hiện rõ nét sự cơng bằng về điểm số.
- HS hoạt động tích cực, tâm trạng phấn khởi sẽ làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, hào hứng.
- Tính thi đua của trị chơi kích thích hứng thú và khơi dậy động cơ học tập. - Bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự TV làm cho mọi HS luơn ở tư thế sẵn sàng, gĩp phần làm tăng tính hấp dẫn và hồi hộp cho HS.
HTTC nhĩm này dễ áp dụng cho nhiều nội dung bài học như phần củng cố trong tiết tìm hiểu kiến thức mới, tiết luyện tập và ơn tập chương, các bài học mà HS đã cĩ sẵn kiến thức nền tảng; và cĩ thể áp dụng cho tất cả các mơn học.
3. Lưu ý
- Việc chia nhĩm cần được cơng khai để HS hiểu được ý nghĩa của cuộc so tài, tính cơng bằng xuất phát từ sự đối đầu của các TV cùng trình độ. Tuy nhiên, GV cần phải khéo léo để HS yếu khơng tự ti mà tích cực tham gia.
- Để tăng tính cơng bằng và tính ngẫu nhiên GV sẽ bốc thăm đội và cả số thứ tự TV trong mỗi lượt thi. Đồng thời GV cĩ thể bốc thăm đội phụ trách quan sát, sửa lỗi sai, chấm điểm cho đội thi. Để đảm bảo HS nào cũng tham gia tích cực, khi hết thời gian làm bài, GV tiếp tục bốc thăm số thứ tự TV của các đội phụ trách sửa và chấm điểm. Nếu sửa đúng đội đĩ được điểm khuyến khích.
- Để tăng tính hấp dẫn GV cần chuẩn bị phần thưởng cho những đội đạt giải. Việc nhận được phần thưởng và lời khen ngợi của GV trước lớp là một sự khích lệ lớn trong quá trình học tập, kích thích tinh thần ham học hỏi của HS.
- Đề thi cần được chuẩn bị chu đáo cho HS tham gia và cho cả HS phía dưới. Việc đĩ sẽ làm cho hoạt động nhĩm và cuộc thi diễn ra thuận lợi và đạt được hiệu quả. GV cĩ thể sử dụng máy chiếu để trình chiếu nội dung cho HS dễ theo dõi.
- Cần chú ý tính hợp lí giữa thời gian làm bài với độ dài và độ khĩ của đề nhằm kích thích được tính thi đua và tư duy của HS.
- Nên thiết kế đồng hồ đếm ngược trên powerpoint để dễ theo dõi thời gian. - Để đảm bảo trật tự và tính cơng bằng của cuộc thi, trong suốt thời gian thi TV ở dưới cĩ thể trao đổi với nhau nhưng khơng được đọc kết quả hay nêu gợi ý cho TV ở trên.
1.3.2.3. Hình thức 3: Tổ chức hoạt động nhĩm ở ngồi lớp học và báo cáo sản
phẩm tại lớp
1. Cách thức tổ chức
* Bước 1:Chia nhĩm
Chia lớp thành nhiều nhĩm, số lượng TV của mỗi nhĩm tùy thuộc vào yêu cầu nhiệm vụ cần thực hiện.
Để việc chia nhĩm đảm bảo tính khoa học và cơng bằng cho mỗi nhĩm, GV cĩ thể sử dụng cách chia nhĩm sau đây:
- Trước buổi chia nhĩm, GV thiết kế một tờ phiếu thăm dị đơn giản và phát cho mỗi HS, yêu cầu HS đánh dấu vào lựa chọn thích hợp cho các câu hỏi và sau đĩ thu lại.
Bảng 1.5. Mẫu phiếu thăm dị HS
Trường ……….Lớp: ……
Họ và tên: ………. PHIẾU THĂM DỊ
Em hãy đánh dấu (x) vào ơ tương ứng với lựa chọn của em trong mỗi câu hỏi sau. Mỗi câu chỉ đánh dấu (x) vào 1 ơ duy nhất.
1. Nhà em cĩ máy vi tính khơng? (nếu chọn “khơng” thì khơng trả lời câu 2)
cĩ khơng
2. Máy vi tính nhà em cĩ nối mạng Internet khơng?
cĩ khơng
rất thành thạo thành thạo khơng thành thạo chưa sử dụng 4. Em cĩ thành thạo kĩ năng chỉnh sửa phim, âm thanh, hình ảnh khơng?
rất thành thạo thành thạo khơng thành thạo chưa sử dụng 5. Em cĩ sử dụng thành thạo Internet khơng?
rất thành thạo thành thạo khơng thành thạo chưa sử dụng 6. Khả năng thuyết trình của em như thế nào?
tốt khá trung bình yếu
- Sau khi phân loại và tổng hợp xong các phiếu thăm dị ở nhà, kết hợp với học lực của HS, GV chọn ra danh sách HS ở các nhĩm đối tượng tương ứng với những vấn đề vừa được thăm dị, cho các HS lần lượt bốc thăm để chọn nhĩm học tập. VD: GV cần chia lớp ra thành 6 nhĩm học tập, mỗi nhĩm khoảng 5 HS thì GV cần lập danh sách theo 5 nhĩm đối tượng, chẳng hạn như:
+ Nhĩm HS nhà cĩ máy vi tính và cĩ nối mạng internet.
+ Nhĩm HS biết đến kĩ năng chỉnh sửa phim, âm thanh, hình ảnh. + Nhĩm HS biết sử dụng internet.
+ Nhĩm HS cĩ học lực khá giỏi.
+ Nhĩm HS cĩ khả năng thuyết trình tốt.
Mỗi nhĩm đối tượng trên gồm 6 HS. Lần lượt 6 HS của mỗi nhĩm sẽ bốc thăm để chọn nhĩm học tập. Như vậy, ta sẽ cĩ 6 nhĩm học tập với mỗi nhĩm gồm 5 TV là 5 HS từ 5 nhĩm đối tượng trên.
Tuy nhiên, việc chia nhĩm như trên khá phức tạp và mất thời gian. Do đĩ, nếu khả năng sử dụng vi tính và internet của các em đều khá, cĩ thể cho các em được tự chọn nhĩm theo ý thích để thuận tiện cho việc hoạt động nhĩm ngồi lớp của các em, đồng thời tiết kiệm thời gian, nhưng cũng lưu ý các em nên đảm bảo các HS khá giỏi khơng tập trung vào một nhĩm, cịn HS yếu vào một nhĩm.
- Sau khi chia nhĩm, mỗi nhĩm chọn ra 1 nhĩm trưởng để điều hành nhĩm trong quá trình hoạt động.
* Bước 2: Phân cơng nhiệm vụ cho các nhĩm
Nhĩm trưởng lựa chọn hay bốc thăm nhiệm vụ, nhận từ GV tờ kế hoạch chung và phiếu đánh giá hoạt động nhĩm để các nhĩm cĩ sự phấn đấu và điều chỉnh kịp
thời trong quá trình thực hiện.
*Bước 3: Phổ biến kế hoạch làm việc chung và các yêu cầu cần đạt được
GV phổ biến nội dung hoạt động và kế hoạch thực hiện cho cả lớp, cung cấp cho HS đường dẫn một số trang web hay tài liệu liên quan. Đồng thời, GV cũng đưa ra các yêu cầu chung đối với các nhĩm và với sản phẩm báo cáo, cách đánh giá sản phẩm để các nhĩm thực hiện cho đúng yêu cầu.
* Bước 4: Hoạt động nhĩm ngồi lớp học