3.2.4.1. Tĩm tắt diễn biến thực nghiệm
*Ngày 27/3/2012: tiến hành thực nghiệm ở lớp 11T1.
*Ngày 28/3/2012: tiến hành thực nghiệm ở lớp 11H
1. Chia nhĩm
HS đề nghị giữ nguyên thành phần nhĩm như cũ (hoạt động nhĩm bài “Thấu kính mỏng”) để đỡ mất thời gian chia nhĩm. GV chấp thuận đề nghị nhưng yêu cầu phải đổi vai trị nhĩm trưởng và thư kí cho TV khác đảm nhiệm.
2. Hoạt động nhĩm
Vì đây là những vấn đề gần gũi với các em nên các nhĩm thảo luận rất sơi nổi. Ngồi những vấn đề mà GV yêu cầu, các em cịn trao đổi về những vấn đề thiết thực khác cĩ liên quan. Những vấn đề mà các nhĩm thảo luận nhiều nhất là:
- Nguyên nhân gây ra tật cận thị, viễn thị, lão thị? Vị trí của các điểm cực cận, cực viễn đối với các mắt cận thị, viễn thị, lão thị khác nhau như thế nào?
- Cách phẫu thuật giác mạc để khắc phục các tật của mắt? Phẫu thuật như vậy cĩ gì nguy hiểm khơng? Nên đeo kính hay phẫu thuật?
- Mắt bị cận thì về già cĩ phải đeo kính khơng?
Đa số các nhĩm đều giải quyết được các vấn đề nêu ra. Tuy nhiên, cũng cĩ một số vấn đề các em cần đến sự giải đáp của GV như: Nguyên nhân gây ra tật viễn thị là gì? Vị trí điểm cực viễn của mắt viễn thị nằm ở đâu?
Khi thiết lập được cơng thức tính độ tụ của các kính phải đeo để khắc phục tật cận thị và viễn thị, đa số các nhĩm đều khơng biết phải bắt đầu từ đâu. Do đĩ GV phải hướng dẫn các em dựa vào sơ đồ tạo ảnh khi mắt quan sát ảnh ở cực viễn, sử dụng các dữ kiện đã biết, giải bài tốn hệ thấu kính để tìm tiêu cự f, từ đĩ suy ra độ tụ D. Với cách làm này, HS được tiếp cận bài tốn một cách tổng quát, từ đĩ các em giải quyết các bài tốn về mắt và các tật của mắt một cách dễ dàng hơn.
3. Kiểm tra cá nhân
Do hạn chế thời gian nên số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra ít, do đĩ các câu hỏi chưa bao quát hết các nội dung của bài học, do đĩ kết quả kiểm tra chưa đánh giá hết được khả năng của HS.
Việc kiểm tra hai lần liên tiếp sau khi tìm hiểu kiến thức một mặt thúc đẩy HS phải nỗ lực tìm hiểu kiến thức, khắc phục những sai sĩt sau lần kiểm tra thứ nhất, giúp các em nắm vững kiến thức hơn; nhưng mặt khác nĩ cũng làm cho các em cảm thấy hồi hộp và căng thẳng hơn nên cũng phần nào ảnh hưởng đến kết quả kiểm tra, đánh giá của GV. Đồng thời việc tổ chức kiểm tra cũng rất mất thời gian nên với thời lượng 1 tiết học khơng đủ để tiến hành tất cả các bước. Đây cũng chính là hạn chế của hình thức nhĩm chia sẻ kết quả học tập.
Với hình thức nhĩm chia sẻ kết quả học tập, tất cả TV đều cĩ khả năng đĩng gĩp vào thành tích của nhĩm. Các TV khá giỏi thì cĩ thể giúp đỡ các bạn yếu hơn cùng tiến bộ, cịn các bạn yếu hơn thì lấy sự nỗ lực cố gắng của mình gĩp phần vào thành tích của nhĩm. Chính vì vậy các em cảm thấy tự tin hơn khi hoạt động nhĩm.
3.2.4.2. Kết quả
HS đã quen với việc trao đổi ý kiến trong nhĩm nên các em mạnh dạn và tự tin hơn những lần đầu, các kĩ năng hoạt động nhĩm như kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày, kĩ năng tìm kiếm và trao đổi thơng tin cũng tiến bộ hơn. Các em cũng đã biết điều chỉnh các kĩ năng giao tiếp và ứng xử của mình với các bạn khi thảo luận nhĩm. Những HS giỏi cũng đã biết lắng nghe ý kiến của các bạn yếu hơn mình, các bạn yếu hơn cũng biết bày tỏ ý kiến và quan điểm của mình.
Bảng 3.10. Thống kê mức độ tích cực, chủ động của HS trong học tập
STT NỘI DUNG 11T1 11H
SL % SL %
1 Chuẩn bị bài ở nhà 27 100 18 100
2 Tham gia vào hoạt động của nhĩm 27 100 18 100
3 Đặt câu hỏi với nhĩm và với GV 25 92,6 15 83,3
4 Ghi chép và tìm hiểu về những kiến thức mà bản thân chưa hiểu, chưa nắm vững
27 100 18 100
5 Hướng dẫn, giúp đỡ bạn 20 74,1 13 72,2
6 Tự rút kinh nghiệm, điều chỉnh các sai sĩt 27 100 18 100
Bảng 3.11. Thống kê kết quả bài kiểm tra “Các tật của mắt và cách khắc phục”
Lớp Sỉ số Điểm 0 – 4 5 – 6 7 – 8 9 – 10 11T1 27 Số lượng 1 7 11 8 Tỉ lệ % 3,70 25,93 40,74 29,63 11H 18 Số lượng 1 5 8 4 Tỉ lệ % 5,56 27,78 44,44 22,22 Bảng 3.12. Thống kê chỉ số cố gắng của các nhĩm LỚP 11T1 11H NHĨM 1 2 3 4 5 1 2 3 4 SỐ TV 6 6 5 5 5 4 5 4 5 TỔNG CHỈ SỐ CỐ GẮNG 2 5 3 2 4 4 6 3 2 TB CHỈ SỐ CỐ GẮNG 0,33 0,83 0,6 0,4 0,8 1 1,2 0,75 0,4
Nhận xét:HS hoạt động chủ động và tích cực, tuy nhiên do khơng cĩ phần báo cáo sau khi tìm hiểu nên một số HS chưa xác định được những vấn đề mà chính bản thân mình hiểu chưa đúng, chỉ sau khi các em làm bài kiểm tra đầu tiên thì những vấn đề đĩ mới bộc lộ ra. Kết quả bài kiểm tra đầu tiên cho thấy, một số HS vẫn cịn một số nhầm lẫn như: mắt cận thị cĩ tiêu cự lớn hơn mắt bình thường cịn mắt viễn thị cĩ tiêu cự nhỏ hơn mắt bình thường; mắt viễn thị khơng thể nhìn thấy vật ở vơ cực, mắt lão thị nhìn vật ở vơ cực phải điều tiết, mắt lão thị khơng thể nhìn thấy vật ở vơ cực. Tuy nhiên, sau khi được các bạn trong nhĩm và GV giải thích cho thì các em đã hiểu rõ hơn và khơng cịn sự nhầm lẫn đĩ khi làm bài kiểm tra thứ hai. Vì thế
kết quả bài kiểm tra thứ hai của các em cĩ sự tiến bộ rõ rệt, đa số các em cĩ điểm số cao hơn bài thứ nhất.