Đánh giá kết quả trong DH theo nhĩm

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 65 - 68)

Để đánh giá hiệu quả của quá trình DH theo nhĩm, GV cần xây dựng các phương án đánh giá cụ thể, phù hợp với các HTTCDH theo nhĩm. Các phương án đánh giá được xây dựng và sử dụng thích hợp cũng gĩp phần thúc đẩy hoạt động nhĩm diễn ra tích cực hơn, mang lại hiệu quả tốt hơn. Trên cơ sở các HHTCDH theo nhĩm đã trình bày, chúng tơi đề xuất một số phương án đánh giá hoạt động nhĩm như sau:

1.3.3.1. Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức và sự tiến bộ của cá nhân sau khi hoạt động nhĩm

1. Phương án 1

Để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của HS, sau khi tiến hành hoạt động nhĩm, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra cá nhân. Bài kiểm tra thường sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và được tổ chức cho HS chấm chéo bài của nhau để HS cĩ thể tham gia vào việc đánh giá kết quả bài làm. Nội dung các bài kiểm tra bám sát các mục tiêu dạy học đã đề ra, nếu HS đạt điểm trên trung bình xem như đạt yêu cầu.

Để đánh giá mức độ tiến bộ của HS và của các nhĩm, cĩ thể làm như sau: - Trước hết, theo kết quả HS đạt được qua bài kiểm tra cá nhân, GV tính điểm tiến bộ của HS (Improvement score) dựa trên điểm trung bình hoặc điểm của bài kiểm tra gần nhất của HS, gọi là điểm nền (base score) như sau:

Bảng 1.6. Quy đổi điểm kiểm tra và điểm tiến bộ của HS

Điểm bài kiểm tra Điểm tiến bộ

Thấp hơn điểm nền từ 3 điểm trở nên -1

Thấp hơn điểm nền từ 1 đến 2 điểm 0

Bằng hoặc trên điểm nền từ 1 đến 2 điểm 1

Cao hơn điểm nền từ 3 điểm trở nên 2

Đạt điểm tuyệt đối (khơng tính đến điểm nền) 2

của cả nhĩm. Điểm tiến bộ của nhĩm cĩ thể được dùng để tính điểm khuyến khích cho các TV trong nhĩm. Đĩ là cơ sở cho việc động viên nhĩm hoạt động tích cực hơn trong các hoạt động sau.

2. Phương án 2

- GV cho điểm của từng nhĩm sau phần trình bày và nhận xét chung.

- Nhĩm tự chia điểm lại cho các TV theo mức độ đĩng gĩp của TV trong nhĩm, sao cho điểm trung bình của các TV bằng điểm của nhĩm. Ví dụ:

+ TV tích cực = điểm của nhĩm cộng thêm 1 điểm.

+ TV chưa tích cực, cĩ đĩng gĩp xây dựng ý kiến cho nhĩm (mức độ ít) = điểm của nhĩm.

+ TV khơng tham gia xây dựng, đĩng gĩp ý kiến cho nhĩm, cĩ thái độ thiếu tích cực = điểm nhĩm trừ 1 điểm.

3. Phương án 3

GV hướng dẫn các TV trong lớp đánh giá kết quả cá nhân, nhĩm.

Điểm của từng cá nhân = điểm kiểm tra cá nhân + điểm khuyến khích của nhĩm - Điểm kiểm tra cá nhân là điểm bài kiểm tra mà mỗi TV trong nhĩm đạt được. - Điểm khuyến khích của nhĩm là trung bình cộng điểm khuyến khích của các cá nhân trong nhĩm hoặc điểm thưởng cho nhĩm cĩ phần báo cáo sáng tạo, thuyết phục và nhanh nhất.

- Điểm khuyến khích của cá nhân là 1 nếu điểm kiểm tra cá nhân cao hơn điểm trung bình của lớp (điểm nền); nếu điểm kiểm tra thấp hơn hoặc bằng điểm nền, điểm khuyến khích là 0.

1.3.3.2. Đánh giá thái độ và kĩ năng trong hoạt động nhĩm

Mục tiêu của hoạt động nhĩm khơng phải chỉ là tìm hiểu kiến thức mà cịn để rèn luyện và phát triển các kĩ năng học tập theo nhĩm đồng thời bồi dưỡng thái độ học tập đúng đắn. Do đĩ cần phải cĩ phương án để đánh giá các mặt này. Thái độ và kĩ năng cũng cĩ thể lượng hĩa để đánh giá định lượng với những điều kiện sau: Xác định được các tiêu để đánh giá một cách cụ thể; Đề xuất được cơng cụ để lượng hĩa từng tiêu chí xác định.

1.Xác định được các tiêu chí đánh giá

xác định tiêu chí đánh giá.

Một số phương diện thể hiện thái độ học tập của HS: - Sự chuyên cần trong học tập.

- Sự chuẩn bị bài ở nhà: học bài và làm bài tập được giao; chuẩn bị bài mới. - Tham gia vào xây dựng bài học.

- Sự học hỏi ở thầy và ở bạn khi gặp khĩ khăn trong học tập. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống của bản thân. …

Một số phương diện thể hiện kĩ năng học tập theo nhĩm của HS:

Các kĩ năng học tập của HS cĩ thể xếp vào ba nhĩm: nhĩm kĩ năng nhận thức học tập, nhĩm kĩ năng tổ chức và quản lí học tập, nhĩm kĩ năng giao tiếp. Dưới đây là phương diện thể hiện của các nhĩm kĩ năng học tập đĩ.

* Nhĩm kĩ năng nhận thức học tập:

- Biết tìm kiếm nguồn tài liệu.

- Biết thu thập, sắp xếp thơng tin học tập liên quan đến nhiệm vụ được giao. - Biết phân tích, tổng hợp thơng tin để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Biết hệ thống hĩa, khái quát hĩa kiến thức. - Biết ghi chép thơng tin.

- Biết trình bày tài liệu.

* Nhĩm kĩ năng tổ chức và quản lí học tập:

- Biết tổ chức nhĩm (tự bầu nhĩm trưởng, thư kí). - Nhĩm trưởng biết điều hành hoạt động của nhĩm.

- Biết lập kế hoạch giải quyết nhiệm vụ học tập của nhĩm.

- Biết phân cơng nhiệm vụ cho từng TV trên cơ sở nhiệm vụ, kế hoạch nhĩm. - Biết lập kế hoạch giải quyết nhiệm vụ mà cá nhân được giao.

- Biết kiểm tra, kiểm sốt cơng việc của nhĩm và của từng TV trong nhĩm. - Biết tự đánh giá hoạt động của bản thân, của nhĩm mình và các nhĩm khác.

* Nhĩm kĩ năng giao tiếp:

- Biết hợp tác, chia sẻ, giải quyết nhiệm vụ của nhĩm. - Biết thảo luận, tranh luận cĩ tổ chức.

trái ngược.

- Biết hịa đồng, cảm thơng, động viên bạn cùng nhĩm. - Biết duy trì bầu khơng khí học tập tích cực của nhĩm.

Từ những phương diện thể hiện của thái độ và kĩ năng, cần phân loại theo các mức độ đạt được: loại tối thiểu, loại cơ bản hay loại rộng hơn để việc đánh giá được dễ dàng.

2. Cách lập cơng cụ để lượng hĩa việc đánh giá

Để lượng hĩa được các tiêu chí đánh giá thái độ và kĩ năng thì cách hay nhất là đưa ra thang điểm cho mỗi tiêu chí. Thơng thường thang điểm đơn giản nhất cho mỗi tiêu chí là từ 2 đến 5 mức điểm. Tương ứng với mỗi mức điểm, GV cĩ thể mơ tả cụ thể những qui định cho điểm ở từng mức.

Sau khi đã mơ tả các qui định cho từng mức điểm của từng tiêu chí, cần tổng hợp thành bảng thang điểm cho tất cả các tiêu chí đã xác định. Việc xác định các tiêu chí cần cĩ trong mỗi bảng thang điểm tùy thuộc vào nội dung hoạt động nhĩm và mục tiêu đã đề ra ban đầu. Do đĩ sẽ khơng cĩ một bảng thang điểm thống nhất cho tất cả các hoạt động.

Một phần của tài liệu “tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang hình học – vật lí 11 nâng cao” (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)