Thứ nhất, do những giới hạn về nguồn lực, nghiên cứu này chỉ tập trung trong phạm vi các tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ và chỉ áp dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, với kích cỡ mẫu là 117 mẫu. Do đó, khảnăng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu chưa cao và cần được tiếp tục phát triển thêm về quy mô, kỹ thuật nghiên cứu
trong tương lai. Ngoài ra, mô hình nghiên cứu chỉ giải thích được 51,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc, như vậy còn 48,2% các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cao su thì chưa được phát hiện.
Thứ hai, những so sánh và kiểm định sự khác nhau về kết quả kinh doanh từ yếu tố quy mô lao động, kinh nghiệm, nguồn gốc vốn không cho kết quả có ý nghĩ thống
kê. Mặc dù theo Cavusgil và Zou (1994) các yếu tố vùng miền, quy mô kinh doanh, kinh nghiệm và năng lực kinh doanh xuất khẩu,… có thể là những yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đáng kểđến kết quả kinh doanh. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo cần lưu
ý hơn về cơ cấu đồng đều giữa các nhóm trong biến định tính khi chọn mẫu, để việc kiểm định này cho kết quảđáng tin cậy hơn.
Thứ ba, kết quả kinh doanh xuất khẩu được đo lường ở cấp độ doanh nghiệp, mà theo Cavusgil và Zou (1994) thì việc đo lường như vậy không thể hiện chính xác mối quan hệ giữa chiến lược marketing và kết quả kinh doanh xuất khẩu. Do đó, kết quả
kinh doanh xuất khẩu nên được đo lường ở cấp độ dự án xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ cao su sang thịtrường nước ngoài.
Thứtư, lĩnh vực nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi kinh doanh xuất khẩu đồ
gỗ cao su. Do đó, mối quan hệ giữa chiến lược marketing xuất khẩu và kết quả kinh doanh xuất khẩu cần được mở rộng nghiên cứu trên các lĩnh vực khác, các khu vực khác, để có cái nhìn tổng quát hơn về mối quan hệ này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bản tin Cao su Việt Nam, Tháng 10 năm 2013. Xuất nhập khẩu sản phẩm Cao su Việt Nam. TP.HCM: Hiệp hội Cao su Việt Nam.
2. Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, 2015. Bản tin ngành hàng Gỗ & Sản phẩm Gỗ - Tháng 7/2015. Hà Nội, tháng 7
năm 2015.
3. Đặng Đình Đào, 1998. Kinh tếthương mại dịch vụ. NXB Thống Kê.
4. Đặng Việt Quang, Nguyễn Tôn Quyền, Lê Khắc Côi, Nguyễn Mạnh Dũng, Cao
Thị Cẩm, Tháng 12 năm 2014. Tính pháp lý của gỗ cao su tại Việt Nam. Hà Nội: Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Vifores và Tổ chức Forest Trends.
5. Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng, 2013. Giáo trình Kinh doanh quốc tế.
Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
6. Đỗ Hoàng Toàn, 1994. Những vấn đềcơ bản của quản trị doanh nghiệp. Nhà Xuất Bản Thống kê.
7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
9. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Thống kê ứng dụng trong kinh tế
- xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
10. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011. Giáo trình nghiên cứu thị trường. TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
11. Nguyễn Đông Phong, 2012. Marketing quốc tế. Second edition. Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
12. Nguyễn Mạnh Dũng, Ngày 28 tháng 6 năm 2013. Báo Cáo: Quy Hoạch Công
Nghiệp Chế Biến Gỗ Việt Nam Đến Năm 2020 và Định Hướng Đến Năm 2030.
13. Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Minh Thủy, 2014. Báo cáo nghiên cứu - Hỗ trợ Hiệp hội thực hiện nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ. Trung tâm WTO - Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
14. Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam, 2014. Bản tin lâm nghiệp (Thứ Hai, ngày 29 tháng 12 năm 2014).
15. Tổng cục Lâm nghiệp, 2015. Hội nghị tổng kết năm 2015, triển khai nhiệm vụ
trọng tâm năm 2016. Hà Nội.
16. Trần Thị Thúy Hoa, 2013. Tham gia Hội thảo khoa học “Chuyển đổi rừng sang trồng cao su”. Bản tin Cao su Việt Nam - Sốtháng 10 năm 2013, pp.40-41.
17. Trần Toản, Tháng 12, 2015. Nguyên liệu gỗ: Đẩy mạnh liên kết giữa các bên. Tạp chí của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, 74, pp.26-27.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Abdul Adis, A. and Md. Sidin, S., 2008. Impact of environmental factors as moderator on export marketing performance in wooden furniture industry. Jurnal Kemanusiaan, 11, pp.24-35.
2. Abdul Adis, A. and Md. Sidin, S., 2010. Export performance on the Malaysian wooden furniture industry: An empirical study. Journal of International Food and Agribusiness Marketing, 22(1&2), pp.52-69.
3. Albaum, Gerald; Strandskov, Jesper; Duerr, Edwin, 2002. International Marketing and Export Management. Fourth edition ed. Prentice Hall.
4. Aulakh, P.S., Kotabe, M. and Teegen, H., 2000. Export strategies and performance of firms from emerging economies: evidence from Brazil, Chile, and Mexico.
Academy of Management Journal, 43(3), pp.342-61.
5. Baalbaki, I.S. and Malhotra, N.K., 1993. Marketing management bases for international market segmentation: an alternative look at the standardization/customization debate. International Marketing Review, 19(1), pp.19-44.
6. Baalbaki, I.S. and Malhotra, N.K., 1995. Standardization versus customization in international marketing: an investigation using bridging conjoint analysis. Journal of the Academy of Marketing Science, 23(3), pp.182-94.
7. Baldauf, A., Cravens, D. W., and Wagner, U., 2000. Examining determinants of export performance in small open economies. Journal of world business research, 35(1), pp.61-79.
8. Bello, D.C. and Williamson, N.C., 1985. Contractual arrangements and marketing practices in the indirect export channel. Journal of International Business Studies, 43(2), pp.65-82.
9. Bojei, Jamil, Othman, Mohd Shahwahid and Bu, Yeap Teik, 2002. Global marketing strategies: an examination of the Malaysian wooden furniture industry.
Journal of International and Entrepreneurship, 9(1), pp.57-84.
10. Brodrechtova, Y., 2008. Determinants of export marketing strategies of forest product companies in the context of transition: The case of Slovakia. Journal of forest and Economies, 10(1), pp.450-59.
11. Buzzell, R.D., 1968. Can You Standardize Multinational Marketing? Harvard Business Review, 49(November-December), pp.102-13.
12. Calantone, R.J., Kim, D., Schmidt, J.B., and Cavusgil, S. T., 2006. The influence of internal and external firm factors on international product adaption strategy and export performance: a three-country comparison. Journal of Business Research, 59(3), pp.176-85.
13. Cavusgil S.T., Zou S., and G. M. Naidu, 1993. Product and Promotion Adaptation in Export Ventures: An Empirical Investigation. Journal of International Business Studies, 24(3), pp.479-506.
14. Cavusgil, S.T., and Zou, S., 1994. Marketing strategy-performance relationship: an investigation of the empirical link in export market venture. Journal of marketing, 58(1), pp.1-21.
15. Christensen, C.H., Da Rocha, A. and Gertner, R.K., 1987. An empirical investigation of the factors influencing exporting success of Brazilian firms.
Journal of International Business Studies, 44(3), pp.61-77.
16. Cooper, R. G., and Kleinschmidt, E. J., 1985. The impact of export strategy on export sales performance. Journal of International Business Studies, 16(1), pp.37- 55.
17. Douglas, Susan P. and C. Samuel Craig, 1989. Evolution of Global Marketing Strategy: Scale, Scope and Synergy. Columbia Journal of World Business, (Fall), pp.47-58.
18. F.M. Moghaddam, A. Bakar, B. Abdul, S. Zaleha, A. Rasid, and H. Darestani, 2011. The Influence of Export Marketing Strategy Determinants on Firm Export Performance?: A Review of Empirical literatures Between 1993-2010. IJFPSS, 1(2), pp.26-34.
19. Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Bla, 1998. Multivariate Data Analysis. fifth edition ed. New Jersey: Prentice-Hall International, Inc.
20. Jabnoun, N. and Al-Tamimi, H.A.H, 2003. Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability Management, 20(4), pp.458-72.
21. Jain, S.C., 1989. Standardization of International Marketing Strategy: Some Research Hypotheses. Journal of Marketing, 53(January), pp.70-79.
22. Jeannet, Jean-Pierre, Hennessey, H. David, 1995. Global Marketing Strategies. Houghton Mifflin College Div.
23. Julian, C. and O’Cass, A., 2003. Examining firm and environmental influences on export marketing mix strategy and export performance of Australian exporters.
European Journal of marketing, 37(3/4), pp.366-84.
24. Julian, C.C., 2003. Export marketing performance: A study of Thailand firms.
Journal of small business management, 41(2), pp.213-21.
25. Kirpalani, V.H. and Macintosh, N. B., 1980. International marketing effectiveness of technology-oriented small firms. Journal of International Business Studies, 11(3), pp.81-90.
26. Koh, A.C., 1991. Relationships among organizational characteristics, marketing strategy and export performance. International Marketing Review, 8(3), pp.46-60. 27. Kotabe, M. and Helsen, K., 2001. Global Marketing Management. New York:
John Wiley & Sons.
28. Kotler, P., 1992. Marketing căn bản. NXB Thống kê. 29. Kotler, P., 1997. Quản trị Marketing. NXB Thống kê.
30. Kotler, P., 2003. Marketing Management. Pearson Education International.
31. Lages, C. R. and Lages, L. F., 2003. Marketing strategy and export performance: empirical evidence from the UK. Glasgow: 32nd EMAC Conference.
32. Langes, L.F., and Montgomery, D.B., 2004. Export performance as an antecedent of export commitment and marketing strategy adaption: Evidence from small and medium-sized exporters. European Journal of marketing, 38(90/10), pp.1186-214. 33. Lee, C. and Griffith, D. A., 2004. The marketing strategy- performance
relationship in an export-driven developing economy. Journal of international marketing Review, 21(3), pp.321-34.
34. Leonidou L.C. and Florou-Adams A.S., 1999. Types and sources of export information: Insights from small business. International Small Business Journal, 17(3), pp.32-50.
35. Leonidou, L.C. and Katsikeas, C.S. and Samiee, S., 2002. Marketing Strategy determinates of export performance: a meta-analysis. Journal of Business research, 55(1), pp.517-67.
36. Leonidou, L.C., and Katsikeas, C.S., 1996. The Export Development Process: An Integrative Review of Empirical Models. Journal of International Business Studies, 27(3), pp.517-51.
37. Leonidou, L.C., 1995. Export barriers: non‐exporters′ perceptions. International Marketing Review, 12(1), pp.4-25.
38. Levitt, T., 1983. The globalization of markets. Harvard Business Review, 61(3), pp.92-102.
39. Louter, P.J., Ouwerkerk, C. and Bakker, B.A., 1991. An inquiry into successful exporting. European Journal of Marketing, 25(6), pp.7-23.
40. Madsen, T.K., 1989. Successful Export Marketing Management Some Empirical Evidence. International Marketing Review, 6(4), pp.41-57.
41. Mavrogiannis, M., Bourlakis, M. A., Dawson, P. J., and Mitchell, R. N., 2008. Assessing export performance in the Greek food and beverage industry. Journal of British food, 110(7), pp.638-54.
42. Mohamad, O., Ramayah, T., and kim-soon, Ng., 2009. Exporting to China and Asian countries: Perceived advancement in marketing competencies and export performance. Journal of Us-China Public Administration, 6(1), pp.34-45.
43. Navarro, A., Losada, F., Ruzo, E., Diez, J. A., 2009. Implications of perceived competitive advantages, adaption of marketing tactics and export commitment on export performance. Journal of world business, 45(1), pp.49-58.
44. Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. , 1994. Psychometric theory. 3rd ed. New York: McGraw-Hill.
45. Ozsomer, A. and Prussia, G.E. , 2000. Competing perspectives in international marketing strategy: contingency and process models. Journal of International Marketing, 8(1), pp.27-50.
46. Rosson, P. J. and L. D. Ford, 1982. Manufacturer-Overseas Distributor Relations and Export Performance. Journal of International Business Studies, 13(Fall), pp.57-72.
47. Salavou, H. E., and Halikias, J., 2008. Strategy types of exporting firms: a view on the basis of competitive advantage. European Business Review of Journal, 21(2), pp.144-58.
48. Samiee, S., and Walters, P.G.P., 1990. Rectifying Strategic Gaps in Export Management. Journal of Global Marketing, 4(1), pp.7-37.
49. Slater, F. S., Hult, M. G. T., and Olson, M. E., 2009. Factors influencing the relative importance of marketing strategy creativity and marketing strategy implementation. Journal of industrial marketing management, Published by Elsevier Inc.
50. Stump, R.L., Athaide, G.A. and Axinn, C.N. , 1998. The contingent effect of the dimensions of export commitment on export financial performance: an empirical examination. Journal of Global Marketing, 12(1), pp.7-25.
51. Szymanski, D.M., Bharadwaj, S.G. and Varadarajan, P.R. , 1993. Standardization versus adaptation of international marketing strategy: an empirical investigation.
Journal of Marketing, 57(4), pp.1-17.
52. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. , 1996. Using multivariate statistics. New York, NY: HarperCollins College Publishers.
53. Terpstra, V. and Sarathy, R., 2000. International Marketing. The Dryden Press. 54. Thirkell, P.C. and Dau, R., 1998. Export performance: Success determinants for
New Zealand Manufacturing exporters. European Journal of marketing, 32(9/10), pp.813-29.
55. Walters, P.G.P., 1986. International Marketing Policy: A Discussion of the Standardization Construct and Its Relevance for Corporate Policy. Journal of International Business Studies, 17(Summer), pp.55-69.
56. Xuan, P and Canby, K., 2011. Baseline Study 3: Vietnam - Overview of Forest Governance and Trade. Forest Trends for FLEGT Asia Regional Programme April 2011.
57. Zou, S., & Stan, S., 1998. The determinants of export performance: a review of the empirical literature between 1987 and 1997. International Marketing Review, 15(5), pp.333-56.
PHẦN PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
A. Dàn bài thảo luận nhóm
Phần I. Giới thiệu
Xin chào quý Anh/Chị!
Tôi là Võ Minh Quốc, học viên cao học chuyên ngành Kinh doanh thương mại khóa 23 của Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề
tài Nghiên cứu tác động của chiến lược marketing đến kết quả kinh doanh xuất khẩu đồ
gỗ cao su ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Đề tài hướng đến việc tìm hiểu và đánh giá
mối quan hệ giữa chiến lược marketing xuất khẩu và kết quả kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ cao su ở khu vực miền Đông Nam Bộ. Qua đó, tác giả đề xuất phương hướng xây dựng chiến lược marketing thích hợp.để nâng cao kết quả
kinh doanh xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ cao su tại các doanh nghiệp này.
Những câu hỏi bên dưới liên quan đến việc đánh giá tác động của chiến lược
marketing đến kết quả kinh doanh xuất khẩu mà tác giảđã tổng hợp từ các nghiên cứu
trước đây. Trong buổi thảo luận nhóm này, tôi xin được lắng nghe góp ý từ các quý anh/chị và xin lưu ý rằng, không có ý kiến nào là đúng hoặc sai. Tất cả các câu trả lời của quý anh/chị đều có giá trị đối với bài nghiên cứu.
Thời gian dự kiến của buổi thảo luận nhóm là hai giờ đồng hồ.
Phần II. Xác định các thang đo để đánh giá sựtác động của chiến lược marketing xuất khẩu đến kết quả kinh doanh xuất khẩu
1. Mởđầu:
b) Anh/chị có nhận xét như thế nào về tình hình kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cao su trong những năm gần đây?
c) Chiến lược nào để nâng cao kết quả kinh doanh xuất khẩu?
d) Anh/chị có đánh giá như thế nào về tác động của chiến lược marketing đến kết quả
kinh doanh xuất khẩu? Ví dụ minh họa?
e) Trong số các chiến lược marketing mix, anh/chị cho rằng chiến lược nào tác động nhiều nhất đến kết quả kinh doanh xuất khẩu?
2. Đo lường kết quả kinh doanh xuất khẩu:
a) Anh/chị có đồng ý với các tiêu chí như dưới đây để đo lường kết quả kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cao su hay không? Nếu không đồng ý, anh/chị vui lòng cho biết lý do?
Mức độđạt được mục tiêu chiến lược ban đầu của nhà quản trị;
Tốc độtăng trưởng doanh thu xuất khẩu trung bình trong 5 năm của công ty;
Lợi nhuận tổng quát ở mảng kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cao su;
Đánh giá của nhà quản trị về sự thành công của mảng kinh doanh xuất khẩu đồ
gỗ cao su;
Đánh giá của nhà quản trị về kết quả kinh doanh xuất khẩu đồ gỗ cao su trong
tương lai gần.
b) Anh/chị có đề xuất tiêu chí nào đểđo lường tốt hơn kết quả kinh doanh xuất khẩu đồ
gỗ cao su hay không?
3. Đo lường chiến lược thích nghi sản phẩm xuất khẩu:
a) Anh/chị có đồng ý với các tiêu chí như dưới đây để đo lường chiến lược thích nghi sản phẩm đồ gỗ cao su xuất khẩu hay không? Nếu không đồng ý, anh/chị vui lòng cho biết lý do?
Mức độ quan tâm của nhà xuất khẩu đến thị hiếu của người tiêu dùng nước ngoài khi phát triển sản phẩm xuất khẩu;
Mức độ khác biệt hóa sản phẩm xuất khẩu so với sản phẩm nội địa;
Mức độ khác biệt hóa của các sản phẩm xuất khẩu với nhau.
b) Anh/chị có đề xuất tiêu chí nào đểđo lường tốt hơn chiến lược thích nghi sản phẩm