Định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững ở cù lao Thới Sơn 1 Thu ận lợ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO THỚI SƠN - TỈNH TIỀN GIANG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 126 - 128)

- Tài nguyên và tiềm năng du lịch của cù lao Thới Sơn chưa được đầu tư tương xứng để khai thác có hiệu quả; chưa quan tâm đến vấn đề môi trường để phát triển bền vững Các dự án đầu tư hạ

4.9. Định hướng phát triển du lịch sinh thái bền vững ở cù lao Thới Sơn 1 Thu ận lợ

Tháng 3-2010, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đã phê duyệt Đề án phát triển du lịch ĐBSCL đến năm 2020. Đề án nêu rõ, nhu cầu đầu tư cho du lịch giai đoạn từ nay đến 2015 là 959,6 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 là 963,7 triệu USD. Mục tiêu đề ra là đến năm 2015 ngành du lịch của vùng sẽ thu hút 7,7 triệu khách, trong đó có 2,7 triệu khách quốc tế; đến năm 2020, con số này sẽ tăng lên 10,4 triệu, trong đó có 3,9 triệu lượt khách quốc tế. Du lịch sẽ giải quyết việc làm cho 236.600 lao động, trong đó có 82.700 lao động trực tiếp. Theo phê duyệt này, phân vùng lãnh thổ du lịch ĐBSCL được chia thành 4 cụm du lịch :

+ Cụm trung tâm gồm TP Cần Thơ và các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang phát triển du lịch tham quan sông nước, du lịch với mục đích thương mại, du lịch lễ hội và du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp.

+ Cụm bán đảo Cà Mau gồm các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng với các sản phẩm du lịch quan trọng là tham quan điểm cực Nam của Tổ quốc, DLST tại các khu rừng ngập mặn và du lịch văn hóa, lễ hội gắn với văn hóa dân tộc Khmer tại Sóc Trăng.

+ Cụm duyên hải phía Đông gồm các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long và Trà Vinh gắn với sản phẩm chủ đạo là du lịch sông nước, miệt vườn, nghỉ tại nhà dân, tham quan làng nghề, di tích lịch sử cách mạng.

+ Cụm Đồng Tháp Mười gồm 2 tỉnh Long An và Đồng Tháp phát triển DLST tại các khu rừng đặc dụng ngập nước nội địa Đồng Tháp Mười.

- Vị trí du lịch Tiền Giang trong qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, cũng như trong chương trình phát triển du lịch tiểu vùng sông Mekong là một trong những tỉnh thuộc ĐBSCL có những sản phẩm đặc trưng của vùng này là du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái sông nước. Đặc biệt, bến tàu thủy du lịch Mỹ Tho (toạ lạc trên diện tích gần 1,2 ha tại phường 1 (thành phố Mỹ Tho) và nằm ven sông Tiền được đầu tư với kinh phí trên 25 tỉ đồng bao gồm nhiều hạng mục công trình như bờ kè, cầu tàu, bến phao, sân nội bộ, bãi đỗ xe và nhiều thiết bị nội thất hiện đại khác đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

- Nền kinh tế Tiền Giang tuy phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng GDP khá cao, môi trường đầu tư được cải thiện.

- Ổn định chính trị, an ninh trật tự. Với “ Việt Nam là điểm đến an toàn và thân thiện” trong khi tình hình chính trị thế giới không ổn định, các nước trong khu vực thường xảy ra khủng bố là cơ hội để khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

17T

- Ưu đãi phát triển từ Nhà nước17T17T(Do có chính sách miễn thị thực17T17Tnhập cảnh (visa) cho một số nước17T17Tcủa Chính Phủ).17T

17T

- Xu hướng của thế giới hiện nay17T17Tlà phát triển du lịch bền vững dựa17T17Tvào tài nguyên thiên nhiên và văn17T17Thóa địa phương.17T

17T

- Trình độ dân trí và thu nhập của17T17Tngười dân ngày càng cao, nhu cầu đi17T17Tdu lịch ngày càng tăng và đã trở17T17Tthành một nhu cầu không thể thiếu 17Ttrong đời sống văn hóa xã hội của con người.

4.9.2. Khó khăn

- Xu thế hội nhập là một thuận lợi nhưng cũng là thách thức lớn đối với ngành du lịch trong điều kiện nước ta phải thực hiện đầy đủ các cam kết của WTO. Bên cạnh, cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế về du lịch ngày càng gay gắt hơn do các nước có thế mạnh về du lịch trong khu vực đã và đang có những chính sách khuyến khích ngành du lịch phát triển một cách mạnh mẽ và đồng bộ, trong khi khả năng cạnh tranh của ta còn hạn chế, lại thiếu sự chuyển đổi đồng bộ của cơ quan quản lý nhà nước và các ngành liên quan đến lĩnh vực du lịch ở cấp độ quốc gia.

- Du lịch ở Thới Sơn hoạt động trên cơ sở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực tài chính còn yếu, nguồn nhân lực chưa đảm bảo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu hội nhập, năng lực cạnh tranh còn thấp, hiệu quả hoạt động chưa cao.

17T

- Hệ thống pháp luật chưa đồng17T17Tbộ, còn chồng chéo, thiếu sự ổn17T17Tđịnh. Điều này gây khó khăn cho17T17Tngành du lịch nhất là khi phải giải17T17Tquyết các vấn đề liên quan đến du17T17Tkhách nước ngoài.17T

- Du lịch Thới Sơn chưa có nét đặc trưng riêng, sản phẩm du lịch còn trùng lấp nhau. 17THoạt động du lịch Thới Sơn17T17Tchưa vững chắc và mang tính thời17T17Tvụ cao.17T

- Một số cơ chế và điều kiện thực hiện hoạt động du lịch chưa hoàn thiện và đồng bộ là những trở ngại trong những định hướng và thúc đẩy du lịch phát triển lành mạnh. Các điểm du lịch hoạt động rời rạc không có tính liên kết.

17T

- Sự phát triển mạnh mẽ của các17T17Ttỉnh ĐBSCL có sự tương đồng về17T17Ttài nguyên du lịch.17T

17T

- Thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên17T17Ttiếp trong khu vực và trên thế giới17T17Ttác động tiêu cực đến sự phát triển17T17Tcủa du lịch Việt Nam, Tiền Giang , Thới Sơn và thế giới.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO THỚI SƠN - TỈNH TIỀN GIANG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)