Vườn Măng cụt và Sầu riêng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO THỚI SƠN - TỈNH TIỀN GIANG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 75 - 77)

- Thành phần vườn nhà:

4.3.3.Vườn Măng cụt và Sầu riêng

+ Của ông Nguyễn Xuân Truyền, 60 tuổi, ấp Thới Bình, xã Thới Sơn, có diện tích 2ha. + Chăm sóc vườn Măng cụt và Sầu riêng:

Thường xuyên làm cỏ, tưới nước từ ao cách ngày : giai đoạn cây con, lúc có trái, nhất là thời kì sau khi ra hoa vì thiếu cây chậm phát triển, trái nhỏ, kém phẩm chất.Về sau khi nào hạn mới tưới, khi cây ra hoa tưới nhưng vừa phải vì tưới nhiều quá dễ bị rụng hoa, trái và cùi sầu riêng bị nhão.Sử dụng thêm cỏ khô (cỏ tranh).

Bón phân chuồng 20kg/năm, tro trấu 5kg/năm, vôi bột 1kg/năm, NPK 20 – 20 – 20 1kg/năm sau khi cây có trái. Bón thêm phân bò. Dùng thuốc Paxlomex 15SC (150g/l), Paclobutrazol 25 SC (250g/l) để kích thích ra hoa.

Dưới ao có nuôi cá tai tưởng, cá rô phi, cá điêu hồng, cá lóc, cá tra....

Dùng thuốc diệt cỏ để phun 2 lần trong năm, mỗi lần 8lít. Đối với sâu hại cây như rệp dính, bọ xít, nhện đỏ, bệnh đốm lá khô cành,...thì chủ nhà thường dùng Bassa, Sevidol, Benomy,...

Trước khi thu hoạch trái khoảng 1- 2 tháng thì có bón thêm phân kali. Sau khi thu hoạch thì bón thêm phân đạm và lân....

Đối với các loài sâu hại như ruồi đục trái, sâu đục trái,... thì dùng thuốc trừ sâu như : Azodrin, Furadan, Sevin,...

Sâu đục cành có thể tiêm thuốc trừ sâu, rồi bịt kín bắng đất sét, cắt bỏ những cành khô chết, ...

Một số bệnh như : Bệnh cháy lá và chết ngọn dùng thuốc Benomyl 0,2% lên lá, bệnh thối chảy mủ và bệnh thối rễ dùng Ridomyl 0,2% định kì 10-15 ngày/1 lần, bệnh thối trái xử lí bằng các loại thuốc có gốc đồng,...

Cơ cấu các loài sinh vật trong vườn Măng cụt – Sầu riêng

Bảng 4.6. Cơ cấu các loài sinh vật trong vườn Măng cụt – Sầu riêng

Tên cây, Con Tuổi cây Số lượng Ghi chú

Măng cụt 6, 26 Một ít, 400 Đang xử lí để ra hoa Sầu riêng 6, 10 Một ít, 400 Đang xử lí để ra hoa

Nhãn long Vài cây

Bòn bon Chuối

Bưởi da xanh Đu đủ

Mận 5 10 Để ăn và biếu

Chuối 10 Ven bờ mương, để ăn,

biếu bà con

Cỏ rau trai Nhiều

Cỏ chỉ 1 ít Trong vườn nhãn

Ráng 1 ít Trong vườn nhãn

Cá tai tượng, cá điêu hồng, cá tra, cá rô phi, cá lóc

Ở trong mương Để ăn

Rệp dính, bọ xít, nhện đỏ,..

Gà, vịt 30 Để ăn

+ Năng suất và thu nhập từ vườn Măng cụt – Sầu riêng

Năng suất trung bình : Sầu riêng 10 tuổi cho 300 kg/1000mP

2P P . Măng cụt 26 tuổi 300 kg/1000mP 2 P .

Giá bán tại vườn : đầu mùa 50 000đ/kg, giữa mùa 30 000đ/kg, cuối mùa 15 000đ/kg.

Bảng 4.7 : Thu nhập từ vườn Măng cụt – Sầu riêng của ông Nguyễn Xuân Truyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Năng suất (kg/ha) Đơn giá

(đồng/kg)

Thu (đồng/ha)

Chi (đồng/ha) Thu nhập

(đồng/ha) 2010 Sầu riêng : 3 000 Măng cụt : 3 000 30 000 30 000 180 000 000 180 000 000 54 000 000 54 000 000 126 000 000 126 000 000 Tổng thu (đ/ha) 252 000 000

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI MIỆT VƯỜN Ở CÙ LAO THỚI SƠN - TỈNH TIỀN GIANG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG (Trang 75 - 77)