Công tác giáo dục cộng đồng

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan hướng dẫn tại các điểm du lịch văn hóa Chăm, Ninh Thuận ( Nghiên cứu trường hợp tháp Po Klong Garai, làng dệt thổ cẩm truyền thống Chăm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bầu Trúc) (Trang 122 - 156)

7. Bố cục luận văn

3.3.5.Công tác giáo dục cộng đồng

Nâng cao hiểu biết trong các hoạt động, dịch vụ cung cấp cho khách du lịch. Đồng thời là sự hiểu biết đối với điểm di tích mà người dân địa phương quanh khu vực các điểm du lịch văn hoá Chăm. Mỗi điểm lưu trú có thể là nơi kết nối khách du lịch với các giá trị văn hóa Chăm như khuyến khích cơ sở trang trí, sử dụng các sản phẩm của các làng nghề truyền thống Chăm; trưng bày những ấn phẩm giới thiệu các điểm du lịch Chăm. Khuyến khích đồng bào Chăm tham gia vào hoạt động ẩm thực. Phát triển các nhà hàng đặc sản mang phong cách ẩm thực người Chăm. Tiếp tục phát triển các điểm vui chơi giải trí cho đồng bào người Chăm. Tổ chức các hoạt động ca múa nhạc dân gian vào trong các làng Chăm và cho khách du lịch và cộng đồng người Chăm cùng tham gia.

Phòng văn hóa thông tin các địa phương cần tổ chức những lớp, khóa huấn luyện tuyên truyền về văn hóa kinh doanh dịch vụ du lịch, giới thiệu bổ sung kiến thức cho người dân về nét độc đáo trong văn hóa làng nghề. Từ đó mỗi một người dân khu vực điểm du lịch Chăm có thể là một người HDV không chuyên có thể giúp đỡ khách du lịch trong hành trình tham quan du lịch tại các điểm này.

Tiểu kết chƣơng 3

Dựa vào những chính sách, chủ trương phát triển du lịch của Nhà Nước và tỉnh Ninh Thuận cùng với đó là những yêu cầu thực tế trong quá trình thực hiện hoạt động du lịch. Luận văn đã cố gắng đưa ra các đề xuất có tính tổng quát cho vấn đề thu hút du khách đến các điểm du lịch văn hoá Chăm. Từ đó, luận văn tiếp tục đưa ra những đề xuất cụ thể đối với các cơ quan, đoàn thể, ban ngành có liên quan trực tiếp đến vấn đề tổ chức tham quan và hướng dẫn du khách khi tới các điểm du lịch văn hoá Chăm. Không những nâng cao nghiệp vụ hướng dẫn khách du lịch đối với đội ngũ HDV tuyến mà còn phải nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân đị phương thông qua các lớp tập huấn, các khoá học có liên quan đến du lịch và văn hoá ứng xử trong kinh doanh du lịch; ý thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, tôn tạo và xây dựng các giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ môi trường tại các điểm tham quan du lịch. Đặc biệt, phải xây dựng và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phong cách phục vụ của các thuyết minh viên, cán bộ công nhân viên và người dân tại các điểm du lịch văn hóa Chăm về các kiến thức lịch sử, văn hoá và trình độ ngoại ngữ. Đó cũng là sự đóng góp cho quá trình bảo tồn và khai thác có hiệu quả những giá trị văn hoá Chăm trong xu thế hội nhập.

KẾT LUẬN

Đất nước đang ngày càng hội nhập một cách sâu rộng. Sự giao lưu, tiếp biến về mặt văn hoá giữa các quốc gia ngày càng tác động một cách mạnh mẽ lên các quốc gia. Văn hóa của các nước đang đứng trước vấn đề cấp bách là bị các văn hoá ngoại lai tác động làm biến chất nền văn hoá truyền thồng của dân tộc. Trong cơ chế tiếp biến văn hóa, nếu văn hoá truyền thống mạnh sẽ làm chủ và định hướng đối với văn hoá ngoại lai và ngược lại. Để nền văn hoá truyền thống được vứng bền trước các yếu tố ngoại sinh Đảng ta đã định hướng xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc vững bước trong xu thế hội nhập là nhiệm vụ lâu dài, đòi hỏi tính đoàn kết của cả dân tộc.

Trong khi đó, Ninh Thuận là nơi mà các giá trị văn hóa của người Chăm còn lưu giữ trọn vẹn nhất. Thiết chế này được xem như sự hội tụ, kết tinh và thăng hoa của nhiều giá trị bản sắc văn hóa, thể hiện đầy đủ, tổng hợp và rõ nét nhất đời sống sinh hoạt, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật… của cộng đồng người Chăm địa phương. Với những giá trị và đặc điểm như vậy, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa ở Việt Nam, mà trực tiếp là ở tỉnh Ninh Thuận trong nhiều năm qua, nơi đây đã trở thành một trong những yếu tố thu hút sự quan tâm đầu tiên của du khách và các đơn vị du lịch khi đến với vùng đất này cũng như đến với nền văn hóa Chăm. Điều đó một mặt tạo nên những nét mới trong hoạt động du lịch, đưa hoạt động du lịch văn hóa Chăm trở thành một đặc trưng rất quan trọng và mang tính tiêu biểu của địa phương.

Nhưng bên cạnh đó du lịch Ninh Thuận cũng gặp không ít những khó khăn, thách thức trong công tác thực hiện tổ chức tham quan hướng dẫn tại các điểm du lịch văn hoá Chăm. Do vậy để phát triển du lịch Ninh Thuận cần quán triệt đường lối đã được chỉ ra trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hóa sinh thái môi trường. Xây dựng các chương trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh”.

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, đòi hỏi các ngành cấp địa phương phối hợp chặt chẽ, tránh sự chồng chéo nhằm khai thác tất cả nguồn lợi để phát triển

du lịch bền vững. Khuyến khích cộng đồng người Chăm tham gia tích cực vào hoạt động du lịch, taọ nên sản phẩm du lịch đặc thù. Đồng thời, xây dựng một đội ngũ HDV am hiểu về văn hoá Chăm và các giá trị văn hoá Chăm tại các điểm du lịch để qua đó chuyển tải những thông tin về văn hoá cho du khách một cách chính xác nhất. Hoạt động tổ chức tham quan và hướng dẫn du khách là hai công tác có liên quan mật thiết với nhau. Với mục tiêu cuối cùng là làm cho du khách nhận được nhiều thông tin về điểm tham quan và trải nghiệm được những nét đẹp văn hoá tại các điểm du lịch văn hoá Chăm. Khi đó các điểm du lịch văn hoá Chăm sẽ thu hút được nhiều hơn khách du lịch hơn.

Dựa vào thực trạng hoạt động tham quan của du khách và hoạt động hướng dẫn du khách tại các điểm du lịch văn hoá Chăm có thể thấy còn rất nhiều hạn chế. Do vậy, trong luận văn tác giả đã cố gắng đưa ra những nội dung, phần việc cần thực hiện của HDV trong quá trình tổ chức tham quan và hướng dẫn cho du khách.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Phan Quốc Anh (2004), Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahier ở Ninh Thuận, Nxb Văn Hoá Dân Tộc

2. Trần Thúy Anh – chủ biên (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội

3. Trần Thúy Anh – chủ biên (2014), Giáo trình du lịch văn hoá - những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo Dục Việt Nam

4. Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1989), Người Chăm ở Thuận Hải, Nxb Sở Văn hoá Thông tin Thuận Hải

5. Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa Học Xã hội 6. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb

Văn hóa Thông tin, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội

7. Mai Ngo ̣c Chừ (1999), Văn hoá Đông Nam Á, Nxb Đại ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i. 8. Ngô Văn Doanh (1994), Tháp cổ Chămpa, sự thật và huyền thoại, Nxb Văn

Hoá Thông Tin

9. Ngô Văn Doanh (2006), Thánh địa Mỹ Sơn, Nxb Trẻ

10.Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội rija nưgar của người Chăm, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội

11.Ngô Văn Doanh (1999), Kiến trúc cổ đại Châu Á, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội

12.Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục các dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội

13.Ngô Văn Doanh (1996), Những phong tục lạ ở Đông Nam Á, Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội.

14.Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội 15.Luận văn thạc sĩ của Từ Thị Phi Điệp (2007), Nghệ Thuật múa trong văn

16.Inrasara (1994), Văn học Chăm, Khái luận, văn tuyển, Nxb Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội

17.Đinh Trung Kiên (2006), “Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội

18.Luật du lịch (2005)

19.Lưu Văn Nghiêm (2007), Tổ chức sự kiện, Nxb Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20.Lương Ninh (2002) Văn hóa Chàm, Nxb Văn Hóa Dân Tộc

21.Lương Ninh (chủ biên) (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22.Phan Ngo ̣c (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 23.Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chàm, Nxb Sài Gòn

24.Maspéro. G.L (1928), Vương quốc Chămpa - bản dịch của Đào Từ Khải, Paris 25.Sakaya(2003), Lễ hội của người Chăm, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội 26.Sakaya(2001), Nghề gốm cổ truyền của người Chăm Bàu Trúc-Ninh Thuận,

Nxb Văn Hoá Thông Tin, Hà Nội

27.Sakaya (2012), Nghề dệt cổ truyền người Chăm làng Mỹ Nghiệp - Ninh Thuận,

Nxb Tri Thức

28.Sakaya (2013), Tiếp Cận Một Số Vấn Đề Văn Hoá Champa , Nxb Tri Thức 29.Sở văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Ninh Thuận

30.Trần Đức Thanh (2004), Nhập môn khoa học du lịch (tài liệu dùng trên lớp cho sinh viên), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

31.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh

32.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá việt nam, NXB Giáo Dục

33.Nguyễn Đình Tư (1974), Non Nước Ninh Thuận, Nxb Sống Mới, Sài Gòn 34.Nguyễn Phan Thọ (1999) Nghệ thuật truyền thống Đông Nam Á, Nxb Chính trị

35.Trung tâm thông tin và tư vấn doanh nghiệp (2007), “Tổ chức và điều hành dự án”, Nxb Tài chính, Hà Nội

36.Thành Phần (2002) Một số văn bản của dân tộc Chăm hiện lưu trữ tại Pháp,

Tạp chí Xưa & Nay, số 128, tháng 11/2002, tr. 21 – 23

37.Bá Trung (Phụ 2001), Gia đình và hôn nhân người Chăm ở Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân Tộc.

38.Cao Xuân Phổ (1988), Điêu khắc Chăm, Nxb KHXH, Hà Nội.

39.Nguyễn Quang Vinh (2001), “Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành”, Khoa Du lịch học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn

40.Trần Quốc Vượng – chủ biên (2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục 41.Will Durant (1991) Nguồn gốc văn minh, Nxb Thuận Hóa, Huế.

Tài liệu tiếng Anh

42.Aymonier, Cabaton (1906) Dictionaira Cam – francais, Paris.

43.Cohen, Erik (1972), Toward a sociology of International Tourism, Social Research, ProQuest Information and Learning Company, UK

44.E.Aymonier et A. Cabaton (1906), Dictionnaire Cam – Francais, (Pulic.EFEOVIII), Paris

45.Gs. Ts. Pièrre – Bernard LAFONT (2007) Le Chămpa – Géographie – Population – Histoire, Les Indes Savantes, Paris

46.Lafont P.-B, Po Dharma, Nara Vijaya (1977), Catalogue des manuscripts Chăm des bibliothèques Francaises, Volume CXIV, EFEO, Paris

47.Le Campa et Le Monde Malais (1999), Publications du Centre dhisioire et Civilisatioon de la Peninsule Indochinoise. Paris.

48.Maspero G (1928), Le royaume du Champa – Nagara Chămpa, Paris- Bruxelles.

PHỤ LỤC STT TÊN PHỤ LỤC I PHỤ LỤC BẢNG BIỂU II PHỤ LỤC VĂN BẢN III PHỤ LỤC BẢN ĐỒ IV PHỤ LỤC ẢNH

I. PHỤ LỤC BẢNG BIỂU Hiện trạng phát triển du lịch

Phụ lục 1: Hiện trạng lượng khách du lịch đến Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2011 Stt Chỉ tiêu Đv tính 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 TTBQ 2005 - 2011 1 Tổng lượt khách du lịch Lượt khách 222.700 313.000 370.000 534.000 532.800 650.000 820.500 24,28% Tăng hàng năm 40,55% 18,21% 44,32% -0,22% 22,00% 26,23% 1.1 khách nước ngoài Lượt khách 14.100 24.000 33.000 38.000 51.480 55.000 62.150 28,05% Tăng hàng năm 70,21% 37,50% 15,15% 35,47% 6,84% 13,00% 1.2 Khách trong nước Lượt khách 208.600 289.000 337.000 496.000 481.320 595.000 758.350 24,00% Tăng hàng năm 38,54% 16,61% 47,18% -2,96% 23,62% 27,45% 2 Ngày lưu trú bình quân Ngày 2.1 Ngày lưu trú bình quân khách nước ngoài Ngày 1,40 1,50 1,70 2,00 2,20 1,70 2,00 6,12% 2.2 Ngày lưu trú bình quân khách trong nước Ngày 1,80 2,00 1,90 1,90 2,00 2,00 2,00 1,77% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020.

Phụ lục 2: Cơ cấu khách du lịch đến Ninh Thuận phân theo loại hình du lịch Stt Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 TTBQ 2005 - 2011 1 Thương mại 24,0% 20,0% 19,0% 19,0% 25,0% 24,0% 22,0% -1,44% 2 Tham quan 53,0% 53,7% 57,6% 57,8% 60,0% 60,0% 65,0% 3,45% 3 Giải trí 15,0% 14,3% 14,4% 12,7% 10,0% 10,0% 8,0% -9,91% 4 Văn hóa 8,0% 12,0% 9,0% 10,5% 5,0% 6,0% 5,0% -7,53%

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020.

Phụ lục 3: Chi tiêu bình quân của khách du lịch đến Ninh Thuận giai đoạn 2005 - 2011 St t Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 TTBQ 2005 - 2011 1 Tỷ giá 16.200 16.000 16.500 16.900 18.000 19.500 20.708 4,18% 2 Chi tiêu bình quân VNĐ /ngày 303.62 8 250.81 4 264.21 6 217.98 9 223.07 0 233.73 6 201.09 7 -6,64% 3 Thu nhập bình quân ngày khách du lịch USD/ ngày 18,74 15,68 16,01 12,90 12,39 11,99 9,71 - 10,38%

Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch.

Phụ lục 4: Dự báo tốc độ tăng trưởng khách du lịch

PA Stt Hạng mục Đv tính 2005-2011 2011-2015 2015-2020 2020-2030

PA1 1 Khách nước ngoài % 28,0% 14,0% 8,0% 5,0%

2 Khách trong nước % 24,0% 7,0% 8,0% 3,0%

PA2

1 Khách nước ngoài % 28,0% 28,0% 29,0% 10,0%

2 Khách trong nước % 24,0% 13,0% 15,0% 5,0%

PA3 1 Khách nước ngoài % 28,0% 31,0% 32,0% 11,0%

2 Khách trong nước % 24,0% 17,0% 20,0% 7,0%

Dự báo các chỉ tiêu phát triển du lịch

Phụ lục 5 Dự báo khách du lịch PA S t t Hạng mục Đv tính

Năm Tăng trƣởng BQ (%/năm)

2011 2015 2020 2030 2011- 2015 2015- 2020 2020- 2030

PA S t t Hạng mục Đv tính

Năm Tăng trƣởng BQ (%/năm)

2011 2015 2020 2030 2011- 2015 2015- 2020 2020- 2030 PA1 1 Tổng số khách Lƣợt khách 820.500 1.099.000 1.615.000 2.214.000 7% 8% 3% 2 Khách nước ngoài Lượt khách 62.150 105.000 154.000 251.000 14% 7% 5% 3 Khách trong nước Lượt khách 758.350 994.000 1.461.000 1.963.000 7% 8% 3% PA2 1 Tổng số khách Lƣợt khách 820.500 1.403.000 3.083.000 5.597.000 14% 17% 6% 2 Khách nước ngoài Lượt khách 62.150 167.000 597.000 1.548.000 28% 29% 10% 3 Khách trong nước Lượt khách 758.350 1.236.000 2.486.000 4.049.000 12% 15% 5% PA3 1 Tổng số khách Lƣợt khách 820.500 1.604.000 4.269.000 9.037.000 18% 21% 7% 2 Khách nước ngoài Lượt khách 62.150 183.000 733.000 2.081.000 30% 31% 11% 3 Khách trong nước Lượt khách 758.350 1.421.000 3.536.000 6.956.000 17% 20% 7%

II. PHỤ LỤC VĂN BẢN VĂN BẢN 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HƢỚNG DẪN VIÊN

Kính thưa anh/chị hướng dẫn viên, tôi đang tiến hành nghiên cứu về thực trạng “Tổ chức hoạt động tham quan – hƣớng dẫn khách du lịch tại các tại các điểm du lịch văn hóa Chăm. Nghiên cứu trƣờng hợp tại: Tháp Po Klong Garai, Làng gốm Bàu Trúc, Làng dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp” giúp cho nghiên cứu có được những thông tin từ thực tiễn, kính mong quý anh/chị trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào đáp án. Có thể chọn nhiều đáp án trong 1 câu hỏi. Với câu hỏi mở quý anh/chị điền thông tin dựa theo nội dung sau:

Họ và tên:... Tên công ty:... Chức vụ:……….

Câu 1: Anh/chị đã từng hƣớng dẫn khách du lịch tới tham quan các điểm du lịch văn hoá Chăm sau đây chƣa?

A: Tháp Poklong Garai B: Làng gốm truyền thống Bàu Trúc C: Làng dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp D: Cả 3 điểm du lịch văn hóa trên

Câu 2: Anh/chị đã bao nhiêu lần hƣớng dẫn đoàn khách đến các điểm du lịch

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động tham quan hướng dẫn tại các điểm du lịch văn hóa Chăm, Ninh Thuận ( Nghiên cứu trường hợp tháp Po Klong Garai, làng dệt thổ cẩm truyền thống Chăm Mỹ Nghiệp, làng gốm Bầu Trúc) (Trang 122 - 156)